Tra cứu dược liệu https://tracuuduoclieu.vn Thu, 27 Mar 2025 03:06:34 +0700 vi hourly 1 Tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-nhan-voi-benh-tieu-duong-va-nhung-luu-y.html https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-nhan-voi-benh-tieu-duong-va-nhung-luu-y.html#respond Thu, 14 Mar 2024 00:53:24 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-nhan-voi-benh-tieu-duong-va-nhung-luu-y-400/ Cây mật nhân được nhiều người dùng để chữa bệnh tiểu đường. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về cây mật nhân có tác dụng thế nào với bệnh tiểu đường và chưa biết sử dụng đúng cách. Chính vì thế, trong bài viết này, tracuuduoclieu.vn sẽ gửi tới các bạn những thông tin về cây mật nhân, tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường, các bạn có thể tham khảo và lựa chọn, áp dụng chữa bệnh.

Tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường 1

Giới thiệu về cây mật nhân

Cây mật nhân có tên khoa học là (Eurycoma longifolia) Cây còn được gọi với tên bách bệnh, bá bệnh, mật nhơn, bá bịnh, hậu phác, tho nan (Lào), antongsar, antoung sar (Campuchia). Đây là một loài cây thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae), có nguồn gốc từ các khu rừng nhiệt đới ở Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan…

Theo y học cổ truyền, cây mật nhân có vị đắng, tính mát, quy kinh can và thận. Các tác dụng của cây chủ yếu đến từ thành phần hoạt chất chính bao gồm quassinoid và eurypeptide. Quassinoid là một loại alkaloid có tính chất kháng vi khuẩn và diệt ký sinh trùng sốt rét.

Hiện nay, cây mật nhân được biết đến rộng rãi không chỉ ở châu Á mà còn ở nhiều nước châu Âu, Hoa Kỳ với nhiều công dụng như tăng cường sức khỏe tình dục, cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, trị sốt rét, tiểu đường, các rối loạn về tiêu hóa, các bệnh về khớp, phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới.

Xem thêm: Hình ảnh nhận biết cây bách bệnh- cây mật nhân

Cây mật nhân trị bệnh tiểu đường như thế nào?

Với nhiều công dụng, bài viết này chúng ta sẽ đề cập cụ thể cây mật nhân trị bệnh tiểu đường như nào nhé.

Tìm hiểu về bệnh tiểu đường

Cách dùng cây mật nhân trị bệnh tiểu đường 1

Để biết cây mật nhan trị tiểu đường như nào, trước hết cùng tìm hiểu về bệnh tiểu đường.

Trong Đông y bệnh tiểu đường thuộc phạm vi chứng tiêu khán với các triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gầy.

Còn theo tây y, tiểu đường được hiểu là sự rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat vì cơ thể thiếu hụt insulin. Từ đó làm tăng lượng đường trong máu (tăng lượng đường huyết). Khi đường huyết tăng quá cao sẽ xuất hiện đường niệu, người bệnh đi tiểu có đường.

Tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường

2 lý do mà cây mật nhân có thể làm giảm lượng đường trong máu:

  • Khi dùng cây mật nhân sẽ có tác dụng làm chậm quá trình hấp thụ glucose trong ruột vào máu, từ đó giúp ổn định lượng đường huyết.
  • Dùng cây mật nhân giúp tăng độ nhạy cảm insulin và tăng hoạt tính của insulin trong cơ thể nhiều hơn. Giúp kích thích tế bào beta trong tuyến tụy và giúp tăng quá trình sản xuất insulin.

Điều này cũng đã được minh chứng trong nghiên cứu với chuột bị tăng đường huyết sử dụng chiết xuất nước từ cây mật nhân. Cụ thể ở 2 nghiên cứu về cây thuốc thảo dược của Indonesia và Malaysia trong đó có Eurycoma longifolia Jack – cây mật nhân. Cụ thể:

Nghiên cứu cho rằng chiết xuất từ rễ cây mật nhân và cây hồ tiêu có chức năng hoạt động kép, làm tăng độ nhạy insulin thông qua việc tăng cường hấp thu glucose và giảm tích tụ lipid trong tế bào mỡ. Những phát hiện này cho thấy khả năng ức chế sản xuất lipid của cả hai loại cây này sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Một nghiên cứu khác cũng đã được chọn để kiểm tra hoạt tính hạ đường huyết của một số thảo mộc Malaysia (trong đó có cây mật nhân). Cây mật nhân có khả năng làm giảm đường huyết ở chuột bị tăng đường huyết.

Do đó mà, dùng cây mật nhân thường xuyên làm giảm quá trình hấp thu đường glucose từ ruột vào máu và lượng insulin sinh ra sẽ có chất lượng tốt hơn. Như vậy, khi sử dụng cây mật nhân để điều trị bệnh tiểu đường, người bị bệnh đái tháo đường có thể tránh được nguy cơ tăng đường huyết đột ngột trong và sau khi ăn.

Cách dùng cây mật nhân trị bệnh tiểu đường

Sau đây là các cách dùng cây mật nhân để trị bệnh tiểu đường:

Sắc nước cây mật nhân uống để điều trị bệnh

Sắc nước cây mật nhân uống để điều trị bệnh 1

Đây là cách phổ biến nhất. Bạn có thể thực hiện như sau:

  • Cây mật nhân thu hái lấy phần rễ củ riêng, rửa sạch thái miếng ngang thớ, đem phơi sấy khô. Tốt nhất nên sao vàng hạ thổ để đem lại kết quả tốt nhất. (Bỏ qua bước này bạn có thể mua rễ mật nhân ở các hiệu thuốc đông y được chế biến sẵn dạng miếng đóng gói.)
  • Lấy 20 g rễ mật nhân dạng miếng khô cho vào nồi ấm đun thuốc. Đun sôi sau đó để lửa nhỏ liu riu thêm 30 phút cho chiết xuất hết tinh chất mật nhân ra nước. Chắt nước uống.
  • Ngày uống 3 bát, chia 3 lần sử dụng hằng ngày theo đơn của thầy thuốc.

Ngâm rượu cây mật nhân trị bệnh tiểu đường

Ngâm rượu cây mật nhân trị bệnh tiểu đường 1

Bên cạnh sắc nước uống, mật nhân còn dùng để ngâm rượu cũng có thể hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả. Cụ thể cách này như sau:

  • Sử dụng 1kg rễ mật nhân – Dạng miếng thái lát đã được sao khô.
  • Bạn có thể dùng ít rượu để tráng qua mật nhân và bình cho sạch.
  • Bỏ mật nhân vào bình thủy tinh, đổ 10 lít rượu trắng ngon vào, đậy nắp bình cho kín để ngâm khoảng 1 tháng.
  • Để bình rượu nơi khô ráo thoáng mát.
  • Sau 1 tháng lấy ra dùng: Mỗi ngày uống 2-3 lần khoảng 20-30ml. Uống trong bữa ăn hoặc sau khi ăn.

Lưu ý: ” Nếu thấy đắng khó uống, bạn có thể cho thêm 500-700g nho khô ngâm. Bạn sẽ thấy dễ uống vì ngọt thơm hơn.”

Mật nhân ngâm với chuối hột

Bài thuốc kết hợp mật nhân và chuối hột ngâm rượu

Nguyên liệu:

  • 10g chuối hột khô đã nướng vàng
  • 20g rễ cây mật nhân đã được rửa sạch, thái nhỏ và phơi khô
  • 1 lít rượu trắng

Cách làm:

  • Cho chuối hột và mật nhân vào bình thủy tinh.
  • Đổ rượu trắng vào ngập nguyên liệu.
  • Đậy kín nắp bình và ngâm trong 7 ngày.
  • Sau 7 ngày, bạn có thể sử dụng rượu ngâm.

Liều dùng:

Mỗi lần uống 15ml rượu mật nhân chuối hột.
Mỗi ngày uống 3 lần.

Lưu ý:

  • Nên sử dụng rượu trắng nguyên chất để ngâm thuốc.
  • Nên bảo quản rượu ngâm ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Bên cạnh tiểu đường, cây mật nhân còn có những tác dụng gì?

Bên cạnh tiểu đường, cây mật nhân còn có những tác dụng gì? 1

Bạn có thể sử dụng cây mật nhân để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, và cũng cần biêt cây mật nhân còn có những tác dụng sau nữa:

  • Cây mật nhân giúp tăng cường chức năng sinh lý nam giới, chống lão hóa sinh lý, hỗ trợ điều trị những bệnh về sinh lý nam vô cùng hiệu quả
  • Điều trị những bệnh về tiêu hóa
  • Giúp bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan, phòng ngừa những bệnh về gan, mật
  • Hỗ trợ điều trị những bệnh về xương khớp, giảm đau, giảm các triệu chứng đau nhức của bệnh gút
  • Giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể, giải rượu và tẩy giun, sán

☛ Tìm hiểu chi tiết: Công dụng của cây mật nhân

Lưu ý khi dùng mật nhân trị bệnh tiểu đường

Lưu ý khi dùng mật nhân trị bệnh tiểu đường 1

Dùng cây mật nhân thật sự rất tốt cho sức khỏe và điều trị được rất nhiều bệnh. Tuy nhiên, không phải cũng có thể dùng cây mật nhân, bởi những tác dụng phụ không mong muốn tùy theo cơ địa mỗi người. Những trường hợp dưới đây khuyến cáo không nên dùng cây mật nhân:

  • Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú không nên sử dụng cây mật nhân để điều trị bệnh tiểu đường.
  • Mật nhân có vị đắng đặc biệt, nên khi uống có thể có cảm giác khó chịu, gây nôn, bình thường có thể khắc phục bằng cách thêm đường, sữa, mật ong cho dể uống. tuy nhiên với bệnh tiểu đường, bạn cần hạn chế việc này vì có thể ảnh hường đến lượng đường trong máu.
  • Những trường hợp đang sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh cũng không nên dùng cây mật nhân để điều trị bệnh tiểu đường, bởi một số thành phần của cây mật nhân có thể làm giảm tác dụng của thuốc Tây hoặc tạo nên những phản ứng phụ.
  • Nên kết hợp thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng tránh làm việc quá sức, tránh những mệt mỏi áp lực cũng là hết sức cần thiết trong quá trình điều trị bệnh.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cây mật nhân nếu đang sử dụng thuốc Tây để trị bệnh lý khác vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc Tây hoặc tạo thêm tác dụng phụ.
  • Trong quá trình sử dụng, cần theo dõi chỉ số đường huyết thường xuyên. Như đã nhắc đến ở trên, đáp ứng của bài thuốc phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng bệnh của mỗi người. Nếu sử dụng khoảng một thời gian mà bệnh không tiến triển khả quan và lượng đường huyết cao ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường thì nên dừng sử dụng.

Tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường là rất tốt, khoa học, nhưng không phải bất cứ người bệnh nào sử dụng bài thuốc này cũng đều mang lại kết quả tốt. Tác dụng của bài thuốc phụ thuộc rất nhiều cơ địa, tình trạng bệnh của mỗi người.

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-nhan-voi-benh-tieu-duong-va-nhung-luu-y.html/feed 0
Chỉ số đường huyết cao nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe? https://tracuuduoclieu.vn/chi-so-duong-huyet-cao-nen-an-gi-de-dam-bao-suc-khoe.html https://tracuuduoclieu.vn/chi-so-duong-huyet-cao-nen-an-gi-de-dam-bao-suc-khoe.html#respond Sat, 25 Dec 2021 04:09:11 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=63987 Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh tiểu đường. Một chế độ ăn đảm bảo cung cấp dinh dưỡng, đủ về số lượng và chất lượng có thể giúp ổn định đường huyết. Bị bệnh tiểu đường nên ăn gì là điều mà bất cứ người bệnh nào cũng nên biết để bảo vệ và duy trì sức khỏe bản thân.

Hãy cùng điểm qua những nhóm thực phẩm cho người bệnh tiểu đường dưới đây:

  • Nhóm thực phẩm giàu protein: Các loại đậu và hạt, cá, thịt gà
  • Nhóm chất béo: Hạt óc chó, hạt điều, dầu dừa, dầu oliu, quả bơ
  • Nhóm thực phẩm nguyên hạt: Hạt ngô, yến mạch, gạo lức, bánh mì đen
  • Nhóm rau xanh: Bông cải xanh, ớt chuông, đậu bắp, cà rốt

Xem thêm: Giảo cổ lam “khắc tinh” của bệnh tiểu đường tuýp 2

 

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/chi-so-duong-huyet-cao-nen-an-gi-de-dam-bao-suc-khoe.html/feed 0
Nghiên cứu về cây cỏ ngọt https://tracuuduoclieu.vn/nghien-cuu-ve-cay-co-ngot.html https://tracuuduoclieu.vn/nghien-cuu-ve-cay-co-ngot.html#respond Fri, 26 Mar 2021 07:36:56 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=53882 Cỏ ngọt là vị thuốc không còn xa lạ gì trong cuộc sống nhân dân. Bởi vị ngọt và có sẵn nhiều trong tự nhiên nên cỏ ngọt được trong thức ăn, điều trị bỏng, chữa khó chịu dạ dày và đặc biệt là hỗ trợ tích cực trong điều trị bệnh tiểu đường.

Nghiên cứu về cây cỏ ngọt 1

1. Thông tin khoa học

  • Cây thảo nhỏ, sống nhiều năm, cao 0,5 – 0,6 m và có khi cao tới 1 m.
  • Thân cứng mọc thẳng, có rãnh dọc và nhiều lông mịn, ít phân nhánh.
  • Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, gốc thuôn, đầu tù hoặc hơi nhọn dài 5 -7 cm, rộng 1 – 1,5 cm, có 3 gân, 4 – 6 đôi răng nhọn ở phần nửa về phía đầu lá, hai mặt có lông trắng mịn, nhấm lá thấy có vị ngọt rất đậm, cuống lá rất ngắn.
  • Hoa lưỡng tính, tụ họp thành đầu màu trắng ở ngọn.
  • Quả bế, không có mào lông, hạt không có nội nhũ.
  • Mùa hoa: tháng 5 – 9.

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất của cây cỏ ngọt. Thu hái lúc cây xum xuê.

2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

Ngoài khung kauran ditecpen, trong cây cỏ ngọt còn chứa các ditecpen thuộc nhóm labdane. Một loạt hợp chất khung này đã được phân lập và được đặt tên dạng sterebin. Các labdan diterpen gồm: jihanol, austroinulin, acetylaustroinulin.

Các nghiên cứu về thành phần hoá học của cây cỏ ngọt đã được tiến hành từ lâu và đã xác định thành phần chính tạo ra vị ngọt là các ditecpen glycosit trong đó chủ yếu là stevioside và các dẫn xuất kauran ditecpen tương tự. Hàm lượng stevioside trong cỏ ngọt là 3 – 20% tuỳ theo giống và các điều kiện trồng trọt, thu hoạch.

  • Hợp chất stevioside có độ ngọt gấp 300 lần so với đường sucrose và tập trung chủ yếu ở phần lá cây. Nghiên cứu về hàm lượng các chất stevioside trong cỏ ngọt đầu tiên được công bố năm 1955: stevioside (5-10% trọng lượng khô), rebaudioside A (2-4%), rebaudioside C (1-2%) và dulcoside A (0,4-0,7%).
  • Sau đó một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã phân lập và xác định cấu trúc của stevioside, rebaudioside A, rehbaudioside B và steviobioside bằng các phương pháp phổ. Về sau các hợp chất này cũng được phân lập bởi các nhóm nghiên cứu khác trên thế giới.

Hoạt tính sinh học

Các hợp chất ditecpen được biết đến có nhiều hoạt tính sinh học rất hấp dẫn. Về độc tính khi được dùng làm chất tạo ngọt, stevioside có độ độc rất thấp khi nghiên cứu trên chuột thí nghiệm với liều lượng LD50 khoảng 10g/kg thể trọng.

  • Dịch chiết cũng như các chất tách được từ cỏ ngọt có tác dụng mạnh trong việc điều khiển quá trình chuyển hoá glucozơ và insulin trong cơ thể.
  • Theo Chen và cộng sự, stevioside với liều 0,5 mg/kg làm giảm lượng đường glucozơ trong máu đồng thời hạn chế sự kháng insulin ở chuột bị tiểu đường.
  • Tác giả Ferreira cũng chỉ ra rằng dịch chiết nước cỏ ngọt (20 mg/kg/ngày) cũng có tác dụng làm ức chế quá trình chuyển hoá glucozơ trong gan trên chuột thí nghiệm [8].

Hoạt tính sinh học 1

Tác dụng chống ung thư và chống viêm của cỏ ngọt cũng được nghiên cứu chi tiết trên mô hình chuột thí nghiệm gây u bằng 12-Otetradecanoylphorbol-13-acetate (TPA). Các hợp chất tách được từ cây này gồm stevioside, rebaudiosides A và C, và dulcoside A ức chế mạnh quá trình gây viêm đồng thời hỗn hợp các hợp chất này ngăn ngừa tốt sự hình thành ung thư da trên chuột với liều 1,0 và 0,1 mg/con.

3. Công dụng của cỏ ngọt

Theo Y học cổ truyền:

Cỏ ngọt có vị ngọt rất đậm đà, có ích cho người bị bệnh đái đường và người mập phì. Nó không có độc tính trên chuột thí nghiệm.

Theo Y học hiện đại:

Theo Y học hiện đại cây Cỏ ngọt có thành phần chính là stevioside và rebauside có độ ngọt gấp 250 – 300 lần đường mía. Tuy nhiên chất ngọt này không bị nhiệt phân, không lên men, không bị vi khuẩn, nấm men tấn công. Đặc biệt là pH ổn định do đó không ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Loài thảo dược này có những công dụng như:

  • Dùng làm phụ gia thực phẩm cho những người ăn kiêng, giúp giảm cân.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.
  • Hỗ trợ ăn ngon, cải thiện hệ tiêu hóa.
  • Dùng làm chất tạo ngọt cho bánh kẹo, nước ngọt…
  • Điều trị rối loạn mỡ máu và phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch.

Một số bài thuốc chữa bệnh bằng cây Cỏ ngọt

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường

Chất ngọt trong Cỏ ngọt không tác động lên nồng độ Glucose trong máu. Do vậy rất tốt cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Cách thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị khoảng 2,5g lá cỏ ngọt phơi khô.
  • Sau đó đem sắc với khoảng 200ml nước.
  • Đun sôi nhỏ lửa cho đến khi nước cạn còn khoảng 50ml thì đem uống.

Lưu ý mỗi ngày uống 2 lần như vậy sau một thời gian bạn sẽ thấy tình trạng tiểu đường được cải thiện đáng kể.

Bài thuốc chữa tăng huyết áp

Sử dụng cây Cỏ ngọt kết hợp với một số loại thảo dược khác sẽ giúp ổn định huyết áp. Bài thuốc cụ thể như sau:

  • Chuẩn bị 6g lá Cỏ ngọt, 10g hoa hòe đã sao vàng, 4g hoa cúc, 12g quyết minh tử đã sao cháy.
  • Đem tất cả các loại thảo dược này sắc với lượng nước vừa dùng.
  • Lưu ý uống hàng ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Bài thuốc giúp kiểm soát cân nặng

Các thành phần có trong Cỏ ngọt sẽ làm giảm nhu cầu đường và tinh bột của cơ thể. Chính vì vậy nó mang lại tác dụng kiểm soát cân nặng khá tốt. Do đó loại thảo dược này rất tốt cho những người thừa cân, béo phì.

  • Để sử dụng bạn cần chuẩn bị khoảng 7,5g lá Cỏ ngọt phơi khô.
  • Sau đó đem sắc nước uống nhiều lần trong ngày.
  • Bạn cần sử dụng trong một thời gian để thấy được hiệu quả.
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/nghien-cuu-ve-cay-co-ngot.html/feed 0
Chữa trị bệnh tiểu đường bằng thuốc nam https://tracuuduoclieu.vn/chua-tri-benh-tieu-duong-bang-thuoc-nam.html https://tracuuduoclieu.vn/chua-tri-benh-tieu-duong-bang-thuoc-nam.html#respond Mon, 15 Mar 2021 07:02:23 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=54548 Tiểu đường là bệnh rất nguy hiểm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến cuộc sống. Qua nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều cây thuốc quý có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường có hiệu quả rất tốt, giúp phòng ngừa biến chứng tiểu đường.

Chữa trị bệnh tiểu đường bằng thuốc nam 1

Bệnh tiểu đường là gì?

Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.

Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư,…

Phân loại bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường type 1

Bệnh tiểu đường type 1 do sự bất thường tế bào β đảo Langerhans làm giảm tiết hormone insulin (có chức năng kích thích tế bào hấp thụ, sử dụng glucose huyết và kích thích gan polymer hóa glucose thành glycogen, từ đó làm giảm lượng đường huyết) trong khi tế bào đích của insulin không có hiện tượng kháng insulin (insulin resistance), đặc trưng bởi sự giảm nhạy cảm hoặc hư hỏng thụ thể tiếp nhận insulin, Insulin receptor).

  • Thông thường, bệnh đái tháo đường type 1 thường có nguyên nhân do di truyền. Nó thường xuất hiện đột ngột và diễn biến nhanh ở trẻ em.
  • Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bệnh xuất hiện tương đối muộn, ở người trưởng thành, gọi là bệnh đái tháo đường tiềm ẩn tự miễn ở người trưởng thành LADA (Latent autoimmune diabetes in adults) hoặc bệnh đái tháo đường type 1.5. 80% người mắc bệnh LADA được chẩn đoán nhầm sang đái tháo đường type 2.

Bệnh tiểu đường tuýp 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một căn bệnh khởi phát do suy giảm sự bài tiết insulin và do tính kháng insulin dẫn đến insulin hoạt động không hiệu quả. Trước đây, phần lớn mọi người thường gọi bệnh tiểu đường tuýp 2 là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin.

  • So với bệnh tiểu đường tuýp 1, bệnh tiểu đường tuýp 2 khởi phát và tiến triển chậm hơn và đây là bệnh phổ biến ở người cao tuổi.
  • Sự liên quan của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường hay sự liên quan của việc suy giảm bài tiết insulin và tính kháng insulin đến sự khởi phát bệnh tiểu đường tuýp 2 sẽ khác nhau tùy vào từng trường hợp bệnh nhân.
  • Mặt khác dù cùng một trường hợp bệnh nhân nhưng cũng có sự khác nhau tùy vào thời điểm.

Tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ không được xếp chung nhóm vì bệnh thường hết sau khi sinh em bé. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là hoạt động của nhau thai giúp thai nhi phát triển nhưng đồng thời cũng ức chế hoạt động của Insulin. Do đó, trong giai đoạn mang thai, chỉ số đường huyết của người mẹ rất cao.

Người ta thường bổ sung Insulin gấp 3-5 lần so với bình thường để hỗ trợ sức khỏe cho người mẹ và giúp sinh con dễ hơn.

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm vì nó sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng như sau:

  • Biến chứng nhiễm trùng: nhiễm trùng máu, nhiễm trùng chân răng, nhiễm trùng tiết niệu,…
  • Biến chứng bàn chân: cụt chân
  • Biến chứng mắt: suy giảm thị lực, mù lòa,…
  • Biến chứng tim: tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bại liệt,…
  • Biến chứng thận: suy thận
  • Tất cả những biến chứng này đều có thể dẫn đến tử vong

Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam

Bệnh tiểu đường là một dạng bệnh mãn tính, âm thầm nảy sinh trong cơ thể con người do nhiều nguyên nhân khác nhau. Qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều hoạt chất trong một số cây thuốc nam có tác dụng tốt trong hộ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

1. Dây thìa canh

1. Dây thìa canh 1

Dây thìa canh được coi là cây thuốc nam mang tính đột phá trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Cây thuốc này đã trải qua hàng trăm công trình nghiên cứu và được coi là cây thuốc nam mang tính đột phá trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Dây thìa canh có thể dùng để điều trị cho cả bệnh tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2 bởi tác dụng hạ đường huyết của nó tường đối giống bổ sung insulin nhanh: Đỉnh tác dụng hạ đường huyết sau 2 giờ và duy trì 4 giờ sau.

Ngoài ra, dây thìa canh còn giảm cholesterol, lipid trong máu nên giảm béo phì rất hiệu quả.

Xem thêm: Dây thìa canh chữa bệnh tiểu đường

Cách dùng:

  • Lấy 50g dây thìa canh khô cho vào 1,5 lít nước đun trong vòng 15 phút.
  • Chia làm 3 lần để uống trong ngày, uống sau bữa ăn khoảng 15-20 phút.

2. Mướp đắng

2. Mướp đắng 1

Mướp đắng là cây thuốc Nam chữa bệnh tiểu đường được đánh tốt nhất trong các loại thực phẩm
Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua là cây thuốc Nam chữa bệnh tiểu đường được đánh tốt nhất trong các loại thực phẩm, đặc biệt với bệnh tiểu đường type 2.

Trong mướp đắng có rất nhiều vitamin như vitamin B1, B2, vitamin C cùng các loại muối khoáng cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường.

Cách dùng:

  • Ép mướp đắng tươi, mỗi ngày uống 1 cốc sẽ giúp giảm đường huyết cực nhanh.
  • Hoặc dùng mướp đắng để chế biến thành các món ăn hàng ngày như mướp đắng xào trứng, mướp đắng xào thịt nạc, vừa tốt cho sức khỏe lại chữa tiểu đường hữu hiệu.
  • Nếu không có điều kiện dùng mướp đắng tươi, có thể dùng mướp đắng khô đun uống hàng ngày thay nước lọc.

3. Cây húng quế

3. Cây húng quế 1

Húng quế có tác dụng kiểm soát đường huyết rất tốt. Húng quế thường được sử dụng làm rau sống ăn hàng ngày, nhưng ít ai biết nó có tác dụng kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Cách dùng:

  • Lấy một nắm lá húng quế vò nát rồi luộc lên, để qua đêm sáng hôm sau lọc lấy nước uống.
  • Hoặc dùng lá húng quế ăn như rau hàng ngày.

4. Cây chuối hột

4. Cây chuối hột 1

Chuối hột được nhiều bệnh nhân tiểu đường xem như cứu tinh cho bệnh của mình. Từ xưa, chuối hột đã được xem như là vị cứu tinh của nhiều bệnh nhân tiểu đường.

Cách dùng:

  • Với bệnh tiểu đường tuýp 2: Dùng cọng lá cây chuối hột vắt lấy nước để uống, mỗi ngày 2 cốc (chú ý lấy cọng lá vào sáng sớm, lúc mặt trời chưa lên vì lúc này cọng chuối còn nhiều nước). Tùy theo tình trạng bệnh mà sử dụng trong vòng từ 1-2 tháng.
  • Hoặc giã nát củ cây chuối hột, ép lấy nước uống.

Vì củ chuối không nhiều và đào củ phức tạp, nhiều bệnh nhân đã sử dụng cách: Cắt ngang cây chuối hột, khoét một lỗ, đậy nylon lên, để nước cây chuối tiết ra đọng vào đó rồi lấy nước này uống.

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/chua-tri-benh-tieu-duong-bang-thuoc-nam.html/feed 0
Bảng chỉ số đường huyết của thực phẩm https://tracuuduoclieu.vn/bang-chi-so-duong-huyet-cua-thuc-pham.html https://tracuuduoclieu.vn/bang-chi-so-duong-huyet-cua-thuc-pham.html#respond Wed, 10 Mar 2021 06:15:53 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=54542 Để tiện lợi cho người tiểu đường lựa chọn thực phẩm, các chuyên gia dinh dưỡng đã dùng ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng để “vẽ màu” cho thức ăn với ý nghĩa tương tự tín hiệu giao thông. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ bảng chỉ số đường huyết của thực phẩm để bạn có thể tham khảo, có cơ sở để xây dựng thực đơn ăn kiêng cho người tiểu đường.

Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết là gì? 1

Chỉ số đường huyết (GI) là một chỉ số đánh giá khả năng hấp thu nhanh/chậm và làm tăng nồng độ đường glucose trong máu của thức ăn có chất bột đường so với glucose. Chỉ số GI được chia thành 100 mốc và chỉ số này càng cao thì càng không có lợi cho sức khỏe của người tiểu đường.

  • Chỉ số đường huyết luôn thay đổi tùy thuộc vào thời điểm và tình trạng sức khỏe của con người.
  • Tuy nhiên, nếu chỉ số đường huyết tăng hayhạ quá mức bình thường là một dấu hiệu cảnh báo sức khỏe con người.
  • Các nhà khoa học cho biết, chỉ số đường huyết sau ăn tăng cao là một trong những nguyên nhân gây ra các biến chứng, đặc biệt là đột quỵ, nhồi máu cơ tim,…

Vì thế, người bệnh cần chú ý đến chỉ số đường huyết của thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày để kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Phân nhóm và sơn màu thức ăn

Người tiểu đường nên kiêng thực phẩm có chỉ số đường huyết cao. Các chuyên gia dinh dưỡng đã phân thức ăn thành ba nhóm theo chỉ số đường huyết và “tô màu” xanh, vàng, đỏ để người dùng dễ nhận biết, sử dụng.

  • Chỉ số đường huyết thấp < 55 – màu xanh: đường huyết tăng lên từ từ, đều đặn và giảm xuống chậm rãi sẽ giữ nguồn năng lượng ổn định. Thực phẩm chỉ số GI thấp như rau xanh, các loại trái cây, ngũ cốc nguyên hạt,…
    Chỉ số đường huyết trung bình từ 56 – 69 – màu vàng: tiêu hóa, hấp thu và làm tăng đường máu trung bình. Một số thực phẩm thuộc nhóm vàng như bột mì nguyên, các loại bột yến mạch, gạo lứt,..
  • Chỉ số đường huyết cao trên 70 – màu đỏ: thức ăn tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa nhanh làm tăng đường máu rất nhanh. Đây là nhóm thực phẩm người tiểu đường nên tránh như bánh mì trắng, khoai tây, bí đỏ, bánh quy,…

Dưới đây là bảng chỉ số đường huyết của thực phẩm tham khảo về chỉ số GI của một số loại thực phẩm hàng ngày khi được sử dụng với 1 lượng nhất định:

Bảng chỉ số đường huyết (GI) có trong ngũ cốc

  • Cơm trắng: 73/150g (chỉ số GI là 73 khi dùng 150g)
  • Khoai lang: 70/150g
  • Đậu nành: 15/150g
  • Đậu đen: 30/150g
  • Đậu xanh: 51/80g
  • Lạc: 7/50g

Bảng chỉ số đường huyết (GI) trong rau củ

  • Cà rốt: 45/100g
  • Cải bắp: 10/100g
  • Xà lách: 10/100g
  • Súp lơ: 10/100g
  • Củ cải: 65/100g
  • Củ dền: 63/100g

Bảng chỉ số đường huyết (GI) có trong trái cây

  • Lê: 38/120g
  • Bưởi: 25/120g
  • Chuối: 62/120g
  • Dưa hấu: 72/120g
  • Nho: 59/120g
  • Cam: 40/120g
  • Táo: 39/120g
  • Đào: 42/120g

Bảng chỉ số đường huyết (GI) trong một số thực phẩm khác

  • Mật ong: 61/25g
  • Bánh gạo: 82/25g
  • Sữa tách kem: 32/250ml
  • Bánh xốp: 77/25g
  • Sữa nguyên kem: 41/250ml
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/bang-chi-so-duong-huyet-cua-thuc-pham.html/feed 0
Dây thìa canh chữa bệnh tiểu đường https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-chua-benh-tieu-duong.html https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-chua-benh-tieu-duong.html#respond Fri, 26 Feb 2021 02:52:21 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=53026 Trong những năm qua, các nhà khoa học Hàn Quốc và Việt Nam nghiên cứu và phát hiện ra 9 hợp chất mới có tác dụng hiệu quả trong điều trị bệnh tiểu đường trong chiết xuất Dây thìa canh ở nước ta. Nghiên cứu này đã mở ra triển vọng tự túc các loại thực phẩm chức năng điều trị bệnh thay vì phải nhập khẩu với số lượng lớn và người bệnh được dùng thuốc với giá thành rẻ hơn.

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-chua-benh-tieu-duong.html/feed 0
Dây thìa canh – dược liệu quý giúp điều trị bệnh tiểu đường https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-duoc-lieu-quy-giup-dieu-tri-benh-tieu-duong.html https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-duoc-lieu-quy-giup-dieu-tri-benh-tieu-duong.html#respond Thu, 25 Feb 2021 07:55:10 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=53042 Các nghiên cứu cho thấy, hoạt chất chính trong Dây thìa canh là gymnemic có tác dụng làm tăng tiết insulin của tuyến tụy, tăng cường hoạt lực của insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột… Chính nhờ hoạt chất này mà Dây thìa canh trở thành loại dược liệu quý và được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường.

Dây thìa canh - dược liệu quý giúp điều trị bệnh tiểu đường 1

Dây thìa canh là dược liệu quý và được nhiều quốc gia sử dụng làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường

Thông tin về Dây thìa canh

Nguồn gốc

Dây thìa canh ( Gymnema sylvestre gọi khác là Muôi hay Lõa ti rừng), thuộc chi Gymnema, họ Trúc đào (Apocynaceae)

Cây có nguồn gốc từ rừng nhiệt đới thuộc miền nam và miền trung Ấn Độ. Đến nay, loài cây này đã được biết đến và sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới để chữa bệnh tiểu đường với các tên gọi khác nhau như Diabeticin (Ấn Độ), Sugarest (Mỹ), Glucos care (Singapore)…

  • Ở Việt Nam, Dây thìa canh được xếp vào loại dây leo và được tìm thấy nhiều ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Cây ra hoa vào tháng 6 và kết quả vào tháng 8 hàng năm. Khi chín, quả rụng xuống đất, tách đôi giống 2 chiếc thìa, vì thế người dân thường gọi loại cây này là Dây thìa canh hay cây Muôi.

Công dụng

Toàn bộ lá và phần dây của cây đều có thể dùng làm thuốc.

  • Theo kinh nghiệm dân gian, Dây thìa canh được sử dụng làm thuốc chữa bệnh tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipid, tăng huyết áp…
  • Đây là loại cây có tiềm năng dược liệu, vì vậy hiện nay cây được trồng nhiều ở các vườn thuốc của các trung tâm, trạm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc thuộc Viện Dược liệu.

Thành phần hóa học

Thành phần có hoạt tính sinh học chính của Dây thìa canh là hoạt chất GS4 (Gymnema Sylvestre kiềm hóa lần thứ 4) gồm nhiều axit gymnemic – một loại saponin triterpenoid có tác dụng kích thích sản sinh tế bào β tuyến tụy, nhờ đó tăng cường sản xuất insulin, tăng hoạt tính của insulin, giúp kiểm soát và ổn định đường huyết.

  • Các axit gymnemic còn có tác dụng ức chế hấp thu đường ở ruột non do có cấu trúc phân tử gần giống với đường glucose; ức chế sự chuyển hóa glycogen ở gan thành glucose ở máu, đồng thời kích thích các enzym sử dụng đường tại các mô cơ.

Thành phần hóa học 1

Axit gymnemic giúp kiểm soát và ổn định đường huyết

Nghiên cứu về Dây thìa canh

Các nghiên cứu về sử dụng Dây thìa canh trong chữa bệnh nói chung, bệnh tiểu đường nói riêng đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới.

Nghiên cứu ở nước ngoài

Năm 2012, Aziza El Shafey (Ai Cập) và cộng sự đã nghiên cứu làm sáng tỏ tác dụng của Dây thìa canh lên một số thông số sinh lý của chuột đã được gây bệnh tiểu đường bằng streptozotocin (STZ).

==> Kết quả thử nghiệm cho thấy, chiết xuất Dây thìa canh liều 18 mg/kg thể trọng được dùng bằng đường uống trong 30 ngày trên chuột tiểu đường đã giúp giảm glucose huyết tương, ALT, AST, triglycerides, cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, malondialdehyde và tăng đáng kể insulin, HDL-cholesterol, SOD so với chuột tiểu đường không được điều trị.

  • Các nghiên cứu về sau của nhóm tác giả này cũng đã chứng minh những tác dụng có lợi của chiết xuất Dây thìa canh lên các chỉ số hóa sinh máu của chuột tiểu đường ở các liều dùng khác nhau.

Năm 2015, các nhà khoa học Ấn Độ (Kusum Devi và cộng sự) đã sử dụng chiết xuất Dây thìa canh làm thành dạng viên ngậm tan, công thức này giúp loại bỏ được vị đắng khó chịu của dược liệu này và có thể tạo ra một hiệu ứng chống ngọt trong thời gian 30 phút.

Bất kỳ loại thực phẩm ngọt nào tiêu thụ trong khoảng thời gian này đều không có vị ngọt. Cơ chế là khi do nhai lá Dây thìa canh tươi, các peptid gumarin trong cây sẽ lấp đầy các receptor ở lưỡi làm lưỡi không hấp thu được đường glucose. Peptid gumarin còn tác động lên vùng dưới đồi gây mất hoặc giảm cảm giác ngọt và đắng.

==> Đây là một biện pháp đơn giản, mới mẻ và khả thi để giúp kiểm soát cảm giác thèm ăn, do đó kiểm soát được lượng calo từ các chất ngọt và giúp phòng chống bệnh tiểu đường và béo phì.

Nghiên cứu ở nước ngoài 1

Nghiên cứu chiết xuất Dây thìa canh làm mất vị ngọt của kẹp, bánh

Cũng tại Ấn Độ (2016), nhóm nghiên cứu do Bhagyashree Kamble đứng đầu đã nghiên cứu ảnh hưởng của chiết xuất Dây thìa canh đối với dược động học và dược lực học của glimepiride (GLM) ở chuột tiểu đường nhằm đánh giá ảnh hưởng khi dùng loại cây này trong kiểm soát đường huyết cùng với thuốc hạ đường huyết thông thường.

==> Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi dùng đồng thời 400 mg/kg chiết xuất Dây thìa canh và 0,8 mg/kg GLM trong 28 ngày thì tương tác dược động học có lợi thể hiện rõ trong khi không có thay đổi lớn trong các thông số dược lực học của GLM.

Nghiên cứu ở Việt Nam

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của PGS.TS Trần Văn Ơn (Trường Đại học Dược Hà Nội), Dây thìa canh có tác dụng tốt trong điều trị bệnh tiểu đường vì khi người bệnh uống vào các hoạt chất trong cây sẽ tác động vào cả 4 quá trình:

  • Làm giảm quá trình hấp thu đường ở ruột
  • Tăng sản xuất và hoạt tính insulin
  • Tăng men sử dụng đường ở mô đồng thời tăng bài tiết cholesterol qua đường phân
  • Giảm cholesterol và triglycerid trong máu, hạ LDL-c, giảm lipid trong máu và trong gan

==> Nhờ đó vừa giúp hạ đường huyết vừa ổn định đường huyết, ngăn ngừa hiệu quả những biến chứng của bệnh tiểu đường.

Nghiên cứu ở Việt Nam 1

Trong một nghiên cứu khác: Thực hiện trên 22 bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, sau 18-20 tháng sử dụng Dây thìa canh kết hợp với thuốc chữa tiểu đường khác đã giúp giảm đường huyết, đồng thời giảm hemoglobine A1C đáng kể và kéo theo tăng lượng insuline tiết ra từ tụy tạng cho người bệnh.

Đặc biệt, đầu tháng 3 năm 2018, tạp chí khoa học quốc tế uy tín hàng đầu châu Âu Phytochemistry (Hiệp hội Thực vật hóa học châu Âu và Hiệp hội Thực vật hóa học Bắc Mỹ) đã công bố kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và Hàn Quốc về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Dây thìa canh Việt Nam.

==> Kết quả nghiên cứu đã gây ấn tượng mạnh khi lần đầu tiên phân lập được 9 hoạt chất saponin (có tên là gymnemosides ND1-ND9) có tác dụng giúp hạ đường huyết.

==> Đồng thời, các nhà khoa học đã xác định được thời điểm những hoạt chất này được tích lũy hàm lượng cao nhất để thu hái là vào tháng 5 và 10. Đây được coi là một phát hiện quan trọng, giúp xác định được hoạt chất thực sự có tác dụng hạ đường huyết từ Dây thìa canh để phục vụ cho việc sản xuất thuốc điều trị bệnh tiểu đường.

Ngoài tác dụng chữa bệnh tiểu đường, các nghiên cứu khác còn cho thấy trong Dây thìa canh có chứa nhiều thành phần hóa học khác như flavonoid, anthraquinone, hentriacontane, pentatriacontane, resins, α và β-chlorophylls, phytin, D-quercitol, axit butyric, axit formic, peptide gumarin… có tác dụng giảm mỡ máu, hỗ trợ điều trị cao huyết áp, hạn chế tổn thương gan…

Dịch chiết từ thân của cây còn chứa thành phần alcaloid có tác dụng chống sốt rét, ung thư, loạn nhịp tim. Lá Dây thìa canh được sử dụng làm thuốc chống rối loạn tiêu hóa, giải độc, kháng vi khuẩn, virus, bảo vệ tế bào gan, đắp ngoài chữa rắn hoặc côn trùng cắn.

Dây thìa canh đã được nghiên cứu khá nhiều về thành phần hóa học và tác dụng dược lý, tuy nhiên đa phần các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện trên động vật thực nghiệm. Để phát huy tiềm năng dược liệu của loài cây này cần có những nghiên cứu sâu và rộng hơn như: nghiên cứu các sản phẩm có sử dụng Dây thìa canh và các dược liệu khác để giúp kiểm soát đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, có thể nghiên cứu an toàn, hiệu quả trên cả động vật thực nghiệm và lâm sàng.

Nguồn: Báo Khoa học và đời sống

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/day-thia-canh-duoc-lieu-quy-giup-dieu-tri-benh-tieu-duong.html/feed 0
Trái Nhàu trong đời sống nhân dân sử dụng như thế nào? https://tracuuduoclieu.vn/trai-nhau-trong-doi-song-nhan-dan-su-dung-nhu-the-nao.html https://tracuuduoclieu.vn/trai-nhau-trong-doi-song-nhan-dan-su-dung-nhu-the-nao.html#respond Wed, 24 Feb 2021 03:30:06 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=52947 Nhàu là một loại quả quen thuộc của vùng Nam Bộ. Quả nhàu ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng, làm thuốc điều kinh. Hiện nay, nhiều nghiên cứu chỉ ra, Nhàu có tác dụng tốt trong điều trị bệnh tiểu đường – là bệnh do rối loạn chuyển hóa carbohydrate làm tăng glucose trong máu.

Trái Nhàu trong đời sống nhân dân sử dụng như thế nào? 1

Nhàu vừa là món ăn quen thuộc của người dân, vừa có công dụng chữa bệnh hiệu quả

Mô tả cây

  • Cây nhàu là một cây cao chừng 6-8m, thân nhẵn, thường mọc hoang ở những nơi ẩm thấp dọc bờ sông bờ suối.
  • Cây có nhiều cành to, lá mọc đối, hình bầu dục, nhọn ở đầu, dài 12-15cm.
  • Hoa nở vào tháng 1-2. Quả chín vào tháng 7-8.
  • Quả hình trứng, xù xì, dài chừng 5-6cm, khi non có màu xanh nhạt, khi chín có màu trắng hoặc hồng, mùi nồng và cay. Ruột quả có một lớp cơm mềm ăn được, chính giữa có một nhân cứng. nhân dài chừng 6-7mm, ngang chừng 4-5mm, có 2 ngăn chứa 1 hạt nhỏ mềm.

Phân bố, thu hái và chế biến

Nhàu phân bố ở nhiều vùng miền Nam nước ta, chưa thấy ở miền Bắc. Theo Petelot có cả ở miền Bắc. Mới đây đã tìm thấy ở vùng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên loài này hiện đang được trồng ở các tỉnh miền Bắc nước ta.

Bộ phận sử dụng:

  • Người ta dùng lá, quả, vỏ, rễ làm thuốc. Rễ hay dùng nhất dưới dạng phơi khô hay sấy. Các bộ phận khác dùng tươi.

Nghiên cứu về cây Nhàu

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Từ năm 1913 đến năm 2008, đã có 161 công trình nghiên cứu về thành phần và công dụng của cây Nhàu (Morinda citrifolia L.).

Năm 1974, Levand O và Larson HO đã công bố trong cây nhàu rừng có các hoạt chất: Scopoletin, Octoanoic acid, Terpenoids, Alcaloids, Anthraquinones, b – sitosterol, Flavonoids, Rutin, Linoleic acid, Amino acid, Caproic acid, Acubin, Alzarin, Proxeronine.

Đến năm 1999 – 2000, Wang M; Kikuzaki H và cộng sự đã phát hiện thêm 2 chất mới có trong lá nhàu là Flavonol glycosides; Iridoid glycoside và 3 chất mới trong quả nhàu là Irisacharide Fatty acid ester; Rutin; acid Asperulosidic.

Năm 1992 kết quả nghiên cứu của Duke JA cho thấy trong cây và trái nhàu có 23 hoạt chất khác nhau, 5 loại Vitamin và 3 loại khoáng chất.

Năm 1999-2000, kết quả nghiên cứu của Neil Solomon cũng như của 40 nhà nghiên cứu khác cũng cho thấy trong cây nhàu rừng (Noni) có tới 200 hoạt chất khác nhau, trong đó có cả các Vitamin A, C, E, B1, B2, Niacin, B6, acid Folic, B12, Biotin, acid Pantothenic và các chất khoáng bao gồm: Fe, P, Mg, Cu, Zn, Cr, Mn, Na, K, Ca.

Ngoài ra, trong trái nhàu còn có các Enzymes, Polysaccharides, Dietary Fibers, acid béo chuỗi ngắn, Phytosterols.

Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Các thành phần của cây nhàu rừng được công bố trong “Những cây thuốc và động vật làm thuốc” của Viện Dược liệu và “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi, cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác trên thế giới.

Công dụng của cây Nhàu

Trong các nghiên cứu về thành phần và tác dụng của cây nhàu, thì nghiên cứu về Iridoids trong cây nhàu là một điểm nhấn mới, một phát hiện mang tính đột phá.

  • Iridoids là các hợp chất có cấu trúc dạng Cyclopenta (C) pyran monoterpenoid, có mặt trong nhiều loại dược thảo. Riêng trong cây Nhàu và quả Nhàu có hàm lượng rất cao (từ 0.15 đến trên 0.30 mg/ml)
  • Iridoids được thực vật sản xuất ra như một cơ chế phòng vệ chống lại các tác nhân gây bệnh. Iridoids có phổ tác dụng sinh học rất rộng, có cấu trúc hóa học bền vững, không bị thay đổi khi tiếp xúc với oxy, nhiệt độ và ánh sáng.

Công dụng của cây Nhàu 1

Đặc biệt, hoạt tính sinh học của Iridoids vẫn còn lưu giữ sau 2 năm sản xuất và có thể lâu hơn. Trong cây nhàu và quả nhàu có 16 loại Iridoids khác nhau. Iridoids hầu như quyết định tác dụng sinh học của cây Nhàu.

Sau đây là tổng hợp các kết quả của 141 nhà nghiên cứu từ năm 1986 đến năm 2007 về tác dụng sinh học của Iridoids do nhóm tác giả Roso Tundis; Monica R. Loizzo; Federca Menichini và Giancarlo A.Statti thực hiện:

Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh

  • Trong quả Nhàu có Iridoid là Catapol, có tác dụng làm tăng Synaptophysin, kích thích men Proteinkinase C, làm tăng phân hủy gốc tự do ROS, ức chế tạo ra TNF – a, nên có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa, ngăn cản suy giảm trí nhớ, giảm thoái hóa tế bào thần kinh, bảo vệ tế bào thần kinh và tăng khả năng phục hồi. Từ đó có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh.

Tác dụng phòng chống ung thư

  • Các Iriodoids Acubin và Geniposide có tác dụng ức chế hình thành khối u, chống đột biến tế bào. Catapol có tác dụng ức chế men ADN – polymerase, ức chế tăng trưởng phát triển. Hapagide và 8-Acetylhapagide có tác dụng ức chế kháng nguyên virus. Tarennoside; Genipin và Paederoside có tác dụng chống đột biến tế bào. Từ các cơ chế trên cho thấy Iridoids có tác dụng phòng chống ung thư.

Chống viêm, tăng cường miễn dịch

  • Các Iridoids Acubin và Geniposide có tác dụng ức chế TNF – a và Interleukin (IL-6); Verproside và Catalposide có tác dụng giảm đau; Monotropein có tác dụng giảm phù nề; Verminoside và Genipin có tác dụng ức chế các gốc tự do và mỡ xấu; Oleuropeoside và Ligustroside ức chế men COX – 2 (men gây viêm); Scrovalentinoside và Scropolioside làm giảm phản ứng dị ứng; Catalpol kích thích tế bào lympho T và tế bào đại thực bào.

Tác dụng chống oxy hóa

  • Aucubin có tác dụng chống sản sinh các gốc tự do; Picroside I và Kutkoside có tác dụng phân giải các gốc tự do và Oleuropein có tác dụng thu dọn các gốc tự do. Kết quả thử nghiệm đã cho thấy, uống nước ép Noni có tác dụng giảm oxy hóa được từ 23-27%.

Tác dụng lên hệ tim mạch

  • Oleacin có tác dụng ức chế men ACE (men kích thích biến Angiotensinogen thành Angiotensin) và Oleacin còn liên kết với thụ cảm thể AT1 và AT2 (là các thụ cảm thể với Angiotensin) nên có tác dụng làm giảm huyết áp. Ngoài ra các Iridoids còn có tác dụng ức chế LDL, làm giảm tính thấm thành mạch, giảm cholesterol và Triglycerides, tăng phân giải Homocysteine, tăng HDL.

Tác dụng chống lại bệnh tiểu đường

  • Các Iridoids Oleuropein có tác dụng chống oxy hóa, tăng dung nạp Glucose; Scropolioside-D2; Harpagoside, Deacethyllasperulosidic acid (DAA) có tác dụng làm giảm Glucose huyết. Qua các cơ chế đó, đưa tới tác dụng phòng chống bệnh tiểu đường.

Công dụng của cây Nhàu 2

Xem thêm: Tác dụng của cây mật nhân với bệnh tiểu đường và những lưu ý

Tác dụng kháng khuẩn

  • Isoplumericin, Plumericin, Galioside, Gardenoside, Gentiopicroside có tác dụng kháng với nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu trùng vàng, E.coli, Bacillus …. . Các Acibin, Aleuropein, Arbortristoside A và C và Lucidumoside có tác dụng ức chế các virus hô hấp. Các Plumericin, Isoplumericin, Epoxygaertnroside, Methoxy – Gaertnroside có tác dụng ức chế các ký sinh trùng amip, ký sinh trùng sốt rét.

Các tác dụng khác của Iridoids

  • Một số tác dụng khác của Iridoids cũng đã được chứng minh bao gồm làm lành vết thương, kích thích sản xuất Collagen, tăng bài tiết mật, chống dị ứng, chống trầm cảm, chống rối loạn tâm thần ở phụ nữ mạn kinh.

Bài thuốc chữa bệnh từ cây Nhàu

Bài thuốc trị bệnh tăng huyết áp:

  • Rễ nhàu gom về rửa sạch, phơi khô hoặc sấy sau đó hãm hoặc sắc với nước uống, mỗi lần chỉ dùng 10-12g. Nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ có kết quả tốt hơn.
  • Liệu trình kéo dài 2-3 tuần, sau đó nghỉ 1 tuần. Tùy thuộc vào tình trạng huyết áp của người bệnh lúc này có nên uống tiếp hay không.

Trị đau nhức xương, đau dây thần kinh ngoại biên:

  • Sử dụng 100gam rễ nhàu sấy khô ngâm với 1 lít rượu, sau 3- 4 tuần khi chiết dịch ngâm.
  • Sau đó cho thêm 500ml rượu nữa ngâm 2-3 tuần rồi chiết dịch ngâm. Hai lần chiết dịch ngâm này trộn đều với nhau. Lắng, bỏ cặn trước khi uống, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 30ml sau khi ăn.

Trị táo bón, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu từ quả nhàu rừng:

  • Qủa nhàu rừng chín, rửa sạch chấm muối ăn, mỗi lần ăn 4-5 quả.
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/trai-nhau-trong-doi-song-nhan-dan-su-dung-nhu-the-nao.html/feed 0
Tác dụng của cây mật gấu https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-gau.html https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-gau.html#respond Mon, 22 Feb 2021 23:21:32 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-gau-397/ Từ xa xưa, dân gian đã lưu truyền về tác dụng của cây mật gấu với những công dụng như điều trị bệnh tiêu hóa, gút, xương khớp….Nhưng ít ai hiểu về tác dụng của cây mật gấu và cách sử dụng nó sao cho đúng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vấn tác dụng của cây mật gấu và cách sử dụng nó hiệu quả nhất.

Tác dụng của cây mật gấu 1

Cây mật gấu

Giới thiệu về cây mật gấu

  • Cây mật gấu có tên khoa học là Vernonia amygdalina Del. Cây thuộc họ Asteraceae
  • Cây thuộc loại cây thân bụi, mọc thẳng đứng, sống lâu năm. Cây thường chỉ cao từ 2-3 m. Đường kính thân cây khá nhỏ tầm 2-4 cm
  • Loài này mọc hoang nhiều ở các tỉnh vùng núi phía bắc có khí hậu mát mẻ như Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn…

Bộ phận dùng làm thuốc:

  • Rễ
  • Thân

Xem thêm: Phân biệt cây mật gấu và mật nhân

Tác dụng của cây mật gấu

Tác dụng của cây mật gấu trong hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, đau lưng

  • Thành phần moocphin, berberin có trong rễ và thân cây mật gấu có tác dụng tiêu viêm, giảm đau hiệu quả. Người ra có thể dùng cây mật gấu để ngâm rượu xoa lên chỗ xương khớp đau hoặc để uống để hỗ trợ điều trị các bệnh về đau xương khớp, phong tê thấp giảm bớt các cơn đau nhức xương, tê mỏi gân cốt

Tác dụng của cây mật gấu giúp ổn định lượng tiểu đường

  • Theo y học cổ truyền lá mật gấu có những tác dụng chính là ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
  • Cách dùng theo dân gian truyền lại rất đơn giản là dùng lá cây mật gấu sắc nước uống hằng ngày  điều trị bệnh đái tháo đường khá tốt được rất nhiều người tin dùng

Giải độc gan, giúp hạn men gan và điều trị các triệu chứng của gan

  • Theo Đông y cây mật gấu có tính hàn, vị đắng nên có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm và tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
  • Người ta thường dùng rễ và thân sắc uống hoặc phối hợp với các vị thuốc khác để tạo nên các bài thuốc trị bệnh viêm gan vàng da rất hiệu quả.

Cây mật gấu phòng và điều trị các bệnh gở lở, ngứa

  • Gỗ và thân, rễ cây mật gấu có vị đắng và có màu vàng nhạt. Dân gian có bài thuốc dùng cành và thân cây đun nước tắm trị ghẻ, lở loét chân tay,rôm sảy ngứa rất hiệu quả

Giúp tiêu hóa tốt, giảm cân cho người béo phì

  • Khi sử dụng lá cây mật gấu thường xuyên, điều độ giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, hỗ trợ gan đào thải chất độc hại từ đó đẩy nhanh quá trình chuyển hóa mỡ thừa trong cơ thể và đặc biệt hạn chế sự tích tụ của chúng từ đó giúp giảm cân hiệu quả hơn.

Xem thêm: Cây mật gấu chữa bệnh gì, thông tin bổ ích về cây mật gấu?


Có thể bạn chưa biết

Cũng có nhiều công dụng như cây mật gấu, Giảo cổ lam là một loại dược liệu được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và phát triển. Với tên gọi cỏ trường sinh, giảo cổ lam giúp:

  • Tăng lực, chống mệt mỏi
  • Chống oxy hóa, chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch
  • Tăng sức bền thành mạch, giảm cholesterol, giảm huyết áp
  • Chống oxy hóa bảo vệ tế bào thần kinh
  • Bảo vệ gan, thận, dạ dày

Cách sử dụng cây mật gấu

Cách sử dụng cây mật gấu 1

Lá cây mật gấu sắc nước uống hằng ngày

Có nhiều tài liệu cũng như truyền miệng lại nói về cách sử dụng cây mật gấu. Nhưng dưới đây là 2 cách đơn giản và hiệu quả nhất mà người ta thường dùng:

Sắc nước uống hằng ngày:

Nguyên liệu:

  • Thân tươi

Cách làm và cách dùng:

  • Rửa sạch lá và thân cây mật gấu
  • Cho vào ấm đun sôi
  • 20g mật gấu/ 1 lít nước.
  • Sắc đun sôi, rồi vặn lửa đun nhỏ liu riu thêm 15 phút
  • Để nguội và uống hằng ngày.

Cây mật gấu ngâm rượu

Nguyên liệu:

  • Thân,
  • Rễ cây mật gấu
  • Rễ và thân cây thì tiến hành rửa sạch, cạo lớp vỏ cây bên ngoài. Phơi khô, thái lát hoặc chẻ nhỏ để ngâm
  • Chọn bình thủy tinh hoặc bình sành được nung ở nhiệt độ cao
  • Chọn rượu trắng, nồng độ 40-45 độ
  • Tỉ lệ ngâm: 1 kg cây mật gấu. 10 lít rượu

Cách ngâm:

  • Bỏ lượng mật gấu đã chuẩn bị vào bình
  • Đổ lượng rượu lên ngập mật gấu
  • Đậy nắp bình lại và đặt nơi khô ráo thoáng mát
  • Ngâm qua 1 tháng có thể uống nhưng nên để uống sau 3 tháng trở lên là tốt nhất. Ngâm càng lâu thì dược chất trong rượu càng nhiều. Rượu có màu vàng đậm, uống rất đắng.

Lưu ý:

Không được ngâm kèm bất cứ đồ ngâm rượu nào nếu không có sự chỉ định của thầy thuốc y học cổ truyền.

Xem thêm: Cây mật gấu trị bệnh gì? Những thông tin bạn cần biết

Một số bài thuốc nói lên tác dụng của cây mật gấu

Chữa viêm gan cấp tính kèm theo vàng da

  • Cây mật gấu tươi 40-100 gram
  • Hoặc 20 – 50 gram khô,
  • Sắc nước uống thay trà trong ngày.

Hoặc có thể phối hợp thêm diệp hạ châu ( cây chó đẻ) 12 gram, cỏ gà 15 gram cùng sắc nước uống.

Chữa viêm túi mật cấp tính

  • Cây mật gấu tươi 40-100 gram
  • Hoặc 20 – 50 gram khô,
  • Có thể thêm mộc thông: 20 gram,
  • Chi tử (dành dành) 10 gram
  • Nhân trần 8 gram cùng sắc nước uống.

Chữa bệnh lỵ

  • Cây mật gấu tươi giã nát: 1 nắm,
  • Chế thêm nước đã đun sôi, chắt lấy nước cốt,
  • Uống 2-3 lần trong ngày.

Hoặc có thể dùng lá cây mật gấu, lá mua mỗi thứ 20 gram sắc lấy nước uống.

Chữa bí đái

Dùng lá cây mật gấu, xa tiền thảo (cỏ mã đề) mỗi thứ 15- 20 gram sắc lấy nước uống.

Hỗ trợ chữa đau mỏi xương khớp

  • Mỗi ngày dùng 20g lá cây mật gấu nấu nước uống.
  • Chữa vàng da, men gan cao:
  • 50g lá mật gấu khô sắc với 1 lít nước uống mỗi ngày.

Giúp kiềm chế lượng đường trong máu

  • 50-60g lá mật gấu khô nấu với 1 lít nước, có thể nấu loãng để thay nước uống hằng ngày.
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/tac-dung-cua-cay-mat-gau.html/feed 0
Chìa khóa vàng giúp hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết cho người tiểu đường https://tracuuduoclieu.vn/chia-khoa-vang-giup-ha-mo-mau-ha-va-on-dinh-duong-huyet-cho-nguoi-tieu-duong.html https://tracuuduoclieu.vn/chia-khoa-vang-giup-ha-mo-mau-ha-va-on-dinh-duong-huyet-cho-nguoi-tieu-duong.html#respond Mon, 15 Feb 2021 04:05:43 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=54544 Theo thống kê của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường hiện nay. Trong đó, số bệnh nhân tiểu đường kèm mỡ máu cao cũng ngày càng gia tăng. 2 “sát thủ” song hành này sẽ làm tăng nguy cơ tim mạch, đột quỵ, thậm chí là tử vong nếu người bệnh không điều trị kịp thời.

Chìa khóa vàng giúp hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết cho người tiểu đường 1

Bệnh tiểu đường

Tiểu đường (đái tháo đường) và mỡ máu (rối loạn lipid máu) là 2 bệnh lý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới, cứ 7 giây trôi qua lại có một người tử vong do bệnh tiểu đường. Đặc biệt, bệnh nhân tiểu đường kèm mỡ máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch từ 2-4 lần, tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ từ 2-6 lần, tăng nguy cơ tổn thương mạch máu gấp 10 lần so với bệnh nhân tiểu đường thông thường.

Nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Khi đường trong máu tăng cao sẽ tạo thành lớp bao phủ lên các thụ thể chuyên loại bỏ LDL-c khiến gan không thể loại bỏ Cholesterol, từ đó gây tăng Cholesterol trong máu. Đồng thời, đường huyết tăng cao kéo theo những tổn thương sớm ở tế bào nội mạc mạch máu, làm tăng độ nhớt của máu, khiến các tế bào mỡ dễ dàng lắng đọng và bám dính vào thành mạch, lâu dần sẽ xuất hiện các mảng xơ vữa gây hẹp lòng mạch và dẫn tới tình trạng tắc nghẽn cục bộ.

  • Tổn thương động mạch vành sẽ làm tăng nguy cơ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim. Trong khi đó, người bệnh có nguy cơ bị tai biến mạch máu não, đột quỵ nếu tổn thương động mạch máu não.
  • Mặt khác, ở bệnh nhân bị mỡ máu cao, lượng Cholesterol toàn phần, Triglycerid và LDL tăng cao, lắng đọng lâu ngày ở thành mạch sẽ tạo thành các mảng xơ vữa khiến mạch máu hẹp dần và xơ cứng. Tuần hoàn máu theo đó cũng bị cản trở và có thể dẫn tới tắc nghẽn.
  • Nếu người bệnh không kiểm soát tốt chỉ số đường huyết và mỡ máu xấu sẽ gia tăng nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm như: nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, đột quỵ, viêm tắc mạch chi dẫn đến hoại tử chi…

Chìa khóa giúp hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết

Đối với người bệnh tiểu đường kèm mỡ máu cao, kiểm soát chỉ số đường huyết và mỡ máu xấu là nguyên tắc quan trọng để phòng tránh biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh việc tuân thủ theo liệu trình điều trị của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng những biện pháp đơn giản dưới đây:

1. Xây dựng lối sống khoa học

Chế độ ăn uống, sinh hoạt có ảnh hưởng không nhỏ tới sự gia tăng đường huyết và mỡ trong máu. Vì thế, các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh tiểu đường nên duy trì lối sống lành mạnh như: ăn đúng giờ, không bỏ bữa, không ăn sau 20h, ăn chậm nhai kỹ, ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya, stress quá mức, kiểm soát cân nặng, kiêng bia rượu, thuốc lá.

  • Ngoài ra, bạn nên hạn chế thực phẩm nhiều đường, giàu Cholesterol; tăng cường thực phẩm giàu omega 3, rau củ quả…

2. Tích cực đi bộ đúng cách

Đi bộ giúp người tiểu đường ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch hiệu quả. Đi bộ giúp giảm Cholesterol xấu (LDL) và tăng lượng Cholesterol tốt (HDL).

Tốt nhất bạn nên đi bộ vào buổi sáng, chọn không gian thoáng mát, tránh khói bụi, ô nhiễm. Trước khi bắt đầu, bạn cần làm nóng cơ thể với những động tác nhẹ nhàng, sau đó đi chậm tại chỗ trong vài phút. Trong quá trình đi bộ, bạn cần: giữ đầu thằng, bụng hóp, thả lỏng hai vai, luôn đặt một chân phía trước và một chân phía sau, cánh tay di chuyển cùng lúc với chân đối diện.

  • Trước khi kết thúc bài tập, bạn giảm từ từ tốc độ đi bộ, sau đó thực hiện một vài bài tập đơn giản để tránh căng cơ, đau nhức.

2. Tích cực đi bộ đúng cách 1

Đi bộ giúp người tiểu đường ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch hiệu quả

3. Thường xuyên theo dõi chỉ số mỡ máu, đường huyết

Khi các chỉ số về mỡ máu, đường huyết ở ngưỡng an toàn có nghĩa phác đồ điều trị của bạn hiệu quả. Do đó, để kiểm soát bệnh tiểu đường kèm mỡ máu cao, bạn cần kiểm tra thường xuyên và đưa các chỉ số sau về giới hạn cho phép:

• Cholesterol toàn phần: <5,2 mmol/l
• HDL : >1,3 mmol/l
• LDL: <3,3 mmol/l
• Triglycerid: <2,2 mmol/l
• Chỉ số đường huyết lúc đói: <7 mmol/l
• HbA1C: <6,5%

4. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết từ thảo dược

Dây thìa canh

4. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết từ thảo dược 1

Qua nhiều công trình nghiên cứu Dây thìa canh đã được chứng minh có tác dụng: ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, tăng thải cholesterol theo đường phân, giảm Triglycerid. Nhờ đó, giúp hạ và ổn định đường huyết, hạ HbA1C, giảm mỡ máu xấu, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

  • Bên cạnh đó, hoạt chất trong Dây thìa canh có cấu trúc gần giống với phân tử đường.
  • Vì vậy, khi uống trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột, chiếm mất chỗ của phân tử đường trong thức ăn, làm giảm lượng đường hấp thu vào cơ thể sau ăn.

Giảo cổ lam

4. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết từ thảo dược 2

Các chất trong Giảo cổ lam có tác dụng ổn định đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2.
Năm 2004, Viện dược liệu Trung ương kết hợp với viện nghiên cứu Karolinska, Thụy Điển đã tìm ra một hoạt chất mới từ cây Giảo cổ lam, có tác dụng kích thích tạo insulin.

  • Các nhà khoa học đã chứng minh được hoạt chất này là một saponin mới và được đặt tên là Phanoside (lấy tên nhà khoa học Việt Nam Đào Văn Phan, trưởng nhóm nghiên cứu).
  • Khi sử dụng trên chuột người ta thấy rằng Phanoside đáp ứng với từng nồng độ glucose khác nhau. Điều thú vị là độ nhạy cảm của tế bào đảo tụy với Phanoside khi nồng độ glucose cao tốt hơn khi ở nồng độ thấp.
  • Điều này có nghĩa là Giảo cổ lam hầu như không có tác dụng hạ đường huyết khi nồng độ đường trong máu ở ngưỡng giới hạn bình thường mà chỉ làm giảm đường huyết trên đối tượng có nồng độ đường huyết cao.

Từ thành công ban đầu tìm ra phanoside năm 2007, các tác giả này đã tìm ra cơ chế kiểm soát đường huyết của phanoside là do khả năng kích thích tiết insulin từ đảo tụy. Và đến năm 2010, một cuộc thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, sau khi sử dụng trà Giảo cổ lam với mức liều 6g/ngày, sau 4 tuần thì nồng độ đường trong máu giảm 3 mmol/l so với trước khi sử dụng, đồng thời Giảo cổ lam còn giúp cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu của bệnh nhân tiểu đường.

Mướp đắng

4. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ hạ mỡ máu, hạ và ổn định đường huyết từ thảo dược 3

Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Ethnopharmacolgy, một thử nghiệm lâm sàng kéo dài 4 tuần cho thấy uống nước ép mướp đắng thường xuyên đã làm giảm đáng kể mức đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường loại 2.

Một báo cáo khác được công bố trên tạp chí Hóa học và Sinh học cho thấy mướp đắng làm tăng sự hấp thu glucose và cải thiện kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/chia-khoa-vang-giup-ha-mo-mau-ha-va-on-dinh-duong-huyet-cho-nguoi-tieu-duong.html/feed 0