Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Dây lửa ít gân

Tên tiếng Việt: Dây lửa ít gân, Mú từn

Tên khoa học: Rourea oligophlebia Merr.

Họ: Connaraceae ( Dây Trường)

Công dụng: Giúp hỗ trợ sinh lý nam, an thần, cầm máu, giảm stress.

 

Mục lục

  • Mô tả
  • Phân bố
  • Bộ phận sử dụng
  • Thành phần hóa học
  • Tính vị
  • Công dụng
    • Giảm đau nhức xương khớp
    • Tăng cường sinh lý phái mạnh
    • Tác dụng chống oxi hóa
    • Bảo vệ gan

Mô tả

  • Dây lửa ít gân là loại dây leo thân gỗ, dài 6-20m .
  • Cành non nhiều lông mềm.
  • Lá kép có từ 7-19 lá phụ phiến xoan mọc gần đối.
  • Hoa mọc ở nách lá, hoa ít, cụm hoa cao 2-7cm.
  • Quả không có lông, hình bầu dục dài khoảng 2 cm, lúc đầu màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ.
  • Hạt có 1 lớp áo bao bên ngoài.

Phân bố

Dây lửa ít gân là một thảo dược đặc hiệu quý hiếm chỉ có ở một số vùng nhất định cứ không phân bố rộng như các loại dược liệu khác. Dây lửa ít gân chỉ mọc ở trên núi một số vùng: Tuyên Quang, Yên Bái, Thừa Thiên Huế, Thái nguyên.

Bộ phận sử dụng

Rễ, thân.

Thành phần hóa học

Dây lửa ít gân ( mú từu) có chứa tinh dầu và các hoạt chất quý hiếm.

Hàm lượng tinh dầu từ lá và rễ của loài Dây lửa ít gân (Rourea oligophlebia) tương ứng là 0,07% : 0,05% theo nguyên liệu khô không khí. Tinh dầu có màu trắng, nhẹ hơn nước.

Trong nghiên cứu thành phần hóa học từ ​​thân cây của Rourea oligophlebia, các nhà khoa học phân lập được năm hợp chất bao gồm Friedelin, Friedelinol, alcohol coniferyl, 7αhydroxyl-3β-sistosterol và scopoletin.

Các hoạt chất chứa trong Dây lủa ít gân:

  • Neral chiếm 22,7%
  • Nerolidol chiếm 32,1%
  • Spathoulenol chiếm 12,7%
  • B-myrcen chiếm 15,9%
  • Các thành phần khác chiếm 0,1-1,5%.

Tính vị

Vị hơi chát, tính bình giúp bổ can thận kháng viêm.

Công dụng

Giảm đau nhức xương khớp

Trong Đông y, Dây lửa ít gân là một trong những vị thuốc giúp khỏe gân, bổ cốt. Tương tự như rễ nhàu, rượu mú từng hỗ trợ điều trị bệnh nhân thường xuyên đau nhức xương khớp, tê bì chân tay, mỏi gối, phong thấp

Tăng cường sinh lý phái mạnh

Người dân cũng thử dùng để uống, để tăng cường sinh lực cho nam, tăng khả năng thụ thai cho phụ nữ.

Tác dụng chống oxi hóa

Dây lửa ít gân có chứa Spathoulenol giúp chống oxi hóa, làm tăng sự hấp thu iod ở tuyến giáp, làm chậm quá trình vận chuyển các acid hữu cơ. Tuy nhiên không được sử dụng quá nhiều Spathiulenol sẽ làm ảnh hưởng đến ngũ tạng.

Bảo vệ gan

Nerolidol có trong có tác dụng ngăn chặn sự phát của tế bào ung thư .

Lưu ý: Mú từn có hoạt chất sinh học có tác dụng hạ đường huyết, bảo vệ gan. Nhưng không nên tùy tiện thay thế thuốc hạ đường huyết đang dùng bằng thảo dược.

Dược liệu khác

Dâm dương hoắc

Thạch hộc

Hà thủ ô đỏ

Sâm cau

Câu hỏi của bạn Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Mục lụcĐặc điểm mô tảPhân bốThành phần hóa họcTác dụng dược ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Mục lụcMô tả câyPhân bốBộ phận dùngThành phần hóa họcTính vị...
Sâm cau

Sâm cau

Là cây thảo, sống lâu năm, cao 20 - 30 cm, có khi hơn. Thân ...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Góc chia sẻ

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Chat với chuyên gia

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑