Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Thiên lý hương

Tên tiếng Việt: Thiên lý hương, Đương quy đằng, Đinh lằng

Tên khoa học: Embelia parviflora Wall. ex A. DC.

Họ: Myrsinaceae (Đơn nem)

Công dụng: Điều kinh (Thân sắc uống). Bổ, chữa phong tê thấp, đòn ngã tổn thương, gãy xương, viêm ruột mãn tính, còn chữa chứng không đậu thai (Rễ sắc uống).

 

Mục lục

  • Mô tả
  • Bộ phận dùng
  • Nơi sống và thu hái
  • Thành phần hóa học
  • Công dụng, chỉ định và phối hợp

Mô tả

  • Cây bụi mọc leo, cao 3m, nhánh trong một màu có lông nâu.
  • Lá xếp hai dây, phiến hẹp, dài 10-25mm lông trừ ở gân, mép có thể có răng, mặt dưới có phiến.
  • Cụm hoa gồm 1-4 cái ở nách lá, trên cuống đài, lông màu nâu, hoa có cuống 1-2mm, mẫu 5, đài màu trắng.
  • Quả tròn, đường kính 4-6mm.

Bộ phận dùng

Rễ và cành già – Radix et Ramulus Embeliae Parviflorae.

Theo kinh nghiệm của đồng bài dân tộc Tày ở Lạng Sơn và dân tộc Mường ở Hòa Bình, thiên lý hương là cây thuốc quý, nhất là phần rễ của nó. Do đó cây đã bị khai thác nhiều, hiện nay đã trở nên hiếm dần.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Inđônêxia và Việt Nam. Ở nước ta, chỉ gặp ở các tỉnh miền núi Lạng Sơn (Tràng Định, Bắc Sơn), Vĩnh Phúc (núi Tam Đảo), Hòa Bình (Tân Lạc, Mai Châu), Nghệ An và Gia Lai.

Thành phần hóa học

4 chiết xuất từ dịch hiết ether dầu hỏa của thân rễ cây thiên lý hương, 3 chất được nhận dạng là ethyl melissat, acid n-triacontanoic và anpha-spinasterol bằng các phương pháp phân tích hóa học và quang phổ.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

  • Ở Trung Quốc, người ta sử dụng làm thuốc kinh hoạt huyết, trừ thấp bổ thận.

Cập nhật: 13/06/2022

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Đại Táo

Cây Trương quân (Trung quân)

Sư nhĩ

Đào Tiên

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Oenothera biennis L. (Hoa anh thảo) là một loài thực vật có ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam là cây thảo mọc leo, sống hằng năm. Thân mảnh, h...
Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau được dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑