Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Chiên chiến

Tên tiếng Việt: Chiên chiến, Điệp xoan, Chiêng chiêng

Tên khoa học: Caesalpinia crista L.

Họ: Caesalpiniaceae (Vang)

Công dụng: Bổ, lợi tiểu, chữa sỏi thận, bàng quang (Rễ).

 

Mục lục

  • Mô tả
  • Bộ phận dùng
  • Nơi sống và thu hái
  • Thành phần hoá học
  • Tính vị, tác dụng
  • Công dụng, chỉ định và phối hợp

Mô tả

  • Cây nhỏ cao 2m, trườn không lông, có ít gai cong cong.
  • Lá có gai nhỏ, kép lông chim 2 lần; 3-4 cặp lá lông chim bậc nhất, các lá này lại chia 2-4 cặp lá chét, mốc mốc ở mặt dưới. Chùm hoa kép ở ngọn, hoa vàng tươi; cánh hoa dài 1cm; nhị dài 1cm.
  • Quả dài 5-7cm, rộng 2,5-3,5 cm tù hay nhọn ở đầu, nhẵn. Hạt 1, màu đen, hơi hình thận, dài 1,5cm.
  •  Mùa ra hoa: tháng 3-5; mùa quả: tháng 6- 8.

Bộ phận dùng

Rễ – Radix Caesalpiniae Cristae. thu hái quanh năm, thái mỏng, phơi khô, sao vàng .

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố rộng từ Ấn Độ tới Polynêdi. Ở nước ta, thường gặp trong các rừng còi dựa rạch, duyên hải, rừng ngập mặn, từ Hoà Bình tới Kiên Giang.

Thành phần hoá học

Lá, quả chứa bonducin.

Tính vị, tác dụng

Hạt và lá chiên chiến có vị rất đắng, tính mát  có tác dụng lợi tiểu, bổ. thanh nhiệt, giải độc.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận và sỏi trong bàng quang. Hạt và thân cành giã ra dùng để duốc cá.

Cập nhật: 21/10/2022

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Rau má lá rau muống

Dành dành núi

Qua lâu trắng

Kim tiền thảo

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Bình luận về bài viết

  1. Trần văn em đã bình luận

    03/02/2020 at 12:02 chiều

    Muốn tìm mua cây chiên chiến ở đâu vậy

    Trả lời
    • Lê Đào đã bình luận

      14/08/2020 at 1:23 chiều

      Chào bạn. Ở nước ta, cây Chiên chiến thường gặp trong các rừng còi dựa rạch, duyên hải, rừng ngập mặn, từ Hòa Bình đến Kiên Giang. Hiện tại, bên em cung cấp trao đổi thông tin dược liệu và không bán dược liệu ạ.

      Trả lời

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Oenothera biennis L. (Hoa anh thảo) là một loài thực vật có ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam là cây thảo mọc leo, sống hằng năm. Thân mảnh, h...
Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau được dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑