Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Đại chiều

Tên tiếng việt: đậu săng, đậu cọc rào, sandekday (Campuchia)

Tên khoa học: Cajanus indicus Spreng

Thuộc họ: Fabaceae (Đậu)

Công dụng: thuốc chữa sốt và giải độc, tiêu thũng hay đái đêm

 

 

Mục lục

  • Mô tả cây
  • Phân bố, thu hái và chế biến
  • Thành phần hoá học
  • Công dụng và liều dùng
Đại chiều 1

Hình ảnh cây Đại chiều

  • Còn gọi là đậu săng, đậu cọc rào, sandekday (Campuchia)
  • Tên khoa học Cajanus indicus Spreng
  • Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae)

Mô tả cây

Cây nhỏ cao 1-3m. Cành có những đường nổi dọc, mặt trên xanh thẫm, mặt dưới rất nhạt. Hoa màu vàng hay điểm những đường dọc tía mọc thành chùm ở kẽ lá. Quả dài đầu nhọn, hơi có lông, dài 4-7cm rộng 8-12mm, với 2-3 vết lõm chạy chéo trên quả. Hạt 3-5 màu trắng nhạt, điểm đen, nâu hay đỏ nhạt tuỳ theo loại. Mùa hoa quả tháng 1-3

Phân bố, thu hái và chế biến

  • Cây mọc hoang dại và được trồng làm hàng rào tại nhiều nơi, nhất là những nơi có thể nuôi được cánh kiến đỏ thì cây đậu chiêu là một cây chủ hay trồng nhất và cho cánh kiến tốt nhất
  • Người ta dùng hạt và rễ làm thuốc. Hạt thu ở quả chín, rễ đào quanh năm, đào về rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khô.

Thành phần hoá học

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu

Công dụng và liều dùng

  • Hạt đậu chiêu được dùng làm thực phẩm, một nguồn protit thực vật như nhiều loại đậu khác. Nhưng phải chú ý tránh dùng những loại hạt chứa nhiều axit xyanhydric
  • Ngoài công dụng thực phẩm, rễ đậu chiêu được dùng làm thuốc chữa sốt và giải độc, tiêu thũng hay đái đêm
  • Ngày dùng 10-20g rễ hay hạt dưới dạng sắc, uống

 

Cập nhật: 04/04/2022

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Rau dệu

Gáo

Quế thanh hóa

Cúc tần

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Oenothera biennis L. (Hoa anh thảo) là một loài thực vật có ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam là cây thảo mọc leo, sống hằng năm. Thân mảnh, h...
Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau được dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑