Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Cỏ thiên thảo

Tên tiếng Việt: Sơn kiểm, Cỏ thiên thảo, Phòng phong thảo, Hy kiểm, Thổ hoắc hương

Tên khoa học: Anisomeles indica (L.) Kuntze.

Họ: Lamiaceae (Bạc hà)

Công dụng: Tê thấp, mẩn ngứa, cầm máu (cả cây sắc uống).

 

 

Mục lục

  • Mô tả cây
  • Phân bố, thu hái và chế biến
  • Thành phần hóa học
  • Tác dụng dược lý
  • Công dụng và liều dùng

Mô tả cây

  • Cỏ thiên thảo cao 0,75-1,25mm. Thân vuông, có lông nhất là ở ngọn.
  • Lá mọc đối, có cuống rõ, phiến hình bầu dục, có lông ở cả hai mặt, hơi tía mọc thành vòng nhiều hoa sít nhau ở kẽ lá.
  • Hoa không cuống đài hình chuộng, 5 răng.
  • Quả bế tư, nhẵn.

Phân bố, thu hái và chế biến

Cây mọc hoang dại ở khắp nơi trong nước ta. Còn mọc ở nhiều nước nhiệt đới châu Á Người ta thường hái bộ phận trên mặt đất, dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô. Không có chế biến gì đặc biệt

Thành phần hóa học

Từ 1963, Hồ Đắc Ân và cộng sự (1963, Bull Soc Chim Fr 1922) đã chiết được từ lá cỏ thiên thảo một chất có tinh thể độ chảy 148-150o ,có công thức thô C20H24O4 đặt tên là ovatodiolide. Năm 1965, H.Immer và cộng sự (Tetrahedron 21,211, 7-2131) đã xác định chất ovatodiolide có một nhân vòng tới 14 cacbon, 4 nối kép và là một dilacton

Tác dụng dược lý

Năm 1963 Hồ Đắc Ân và Bửu Hội (1969 Therapie, XXIV, 627-631) đã nghiên cứu một số tác dụng dược lý của cỏ thiên thảo và đã đi tới kết luận là cho chuột uống ovatodiolide với liều cao (250mg-750mg/kg) có tác dụng kích thích sự bài tiết mật của các tế bào gan (cholesretique), hàm lượng nước trong mật không thay đổi chứng tỏ ovatodiolide có tác dụng kích thích tiết mật thực sự

Trong thực nghiệm ovatodiolide không có tác dụng giảm co thắt cũng không có tác dụng kháng sinh rõ rệt

Công dụng và liều dùng

Mới được dùng trong phạm vi nhân dân: Dân tộc miền núi vùng Nha Trang dùng lá và cây sắc uống chữa đau bụng. Tại Ấn Độ và Philipin cây Anisomeles malabarica được dùng chữa đau bụng và chữa sốt cơn. Tinh dầu cây A. malabarica được dùng xoa bóp chữa thấp khớp, đau nhức. Còn dùng làm thuốc xông cho ra mồ hôi

 

Cập nhật: 23/08/2022

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Đậu tương dại

Dâu tây

Cỏ roi ngựa

Rau cần tây

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Oenothera biennis L. (Hoa anh thảo) là một loài thực vật có ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam là cây thảo mọc leo, sống hằng năm. Thân mảnh, h...
Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau được dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑