Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Ong đen

Tên tiếng Việt: Ong đen, Ong mướp, Ô phong, Hùng phong, Tượng phong, Trúc phong.

Tên khoa học: Xylocoba dissimilis Feruisac

Họ: Ong Apidae

Công dụng: thanh nhiệt tả hỏa khử phong dùng trong những trường hợp sau răng miệng lở loét, đau cổ họng trẻ con kinh phong.

Mục lục

  • Mô tả con ong đen
  • Phân bố
  • Thành phần hóa học
  • Công dụng và liều dùng

Mô tả con ong đen

Ong đen có màu đen, thân to và tù, dài chừng 0.5cm, toàn thân có lông mềm, màu đen nhạt, phía lưng có lông màu vàng nhạt, chân ngắn, đen, cánh màu lam tím, óng ánh, mềm, nhìn qua được, thường sống trong những hốc cây mục hay trong thân cây tre, cây nứa, có thể sâu tới 30cm hay hơn. Trong thân cây nứa, ong chia thành ngăn, trong ngăn có phấn hoa và mật, đồng thời đẻ trứng.

Phân bố

  • Ong đen sống khắp nơi ở đồng bằng cũng như miền núi, tại nước ta còn ít chú ý khai thác. Tại miền nam Trung Quốc người ta thường bắt ong này vào mùa thu đông là mùa ong sống trong ống tre nứa. Sau khi biết ong ở đâu, người ta nút kín ống tre hay nứa lại. Hơ nóng cho ong chết, chẻ ra để lấy mà dùng.
  • Ong đen bảo quản dễ mốc mọt, phải sấy cho khô, không nên phơi nắng dễ hỏng và dễ mốc mọt hơn. Ong đen có thể là một nguồn xuất khẩu cần chú ý khai thác.

Thành phần hóa học

Chưa có tài liệu nghiên cứu

Công dụng và liều dùng

  • Ong đen là một vị thuốc được dùng từ lâu đời trong đời sống nhân dân. Theo tài liệu cổ có vị ngọt chua, tính hàn, không độc, vào kinh vị và đại trường.
  • Tác dụng của ong đen là thanh nhiệt tả hỏa khử phong dùng trong những trường hợp sau răng miệng lở loét, đau cổ họng trẻ con kinh phong. Ngày dùng 2-4 con tán nhỏ uống.
  • Theo tài liệu cổ người hư hàn, không hỏa không nên dùng.

 

Cập nhật: 08/06/2022

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Châu Chấu

Nhau sản phụ

Cao ban long

Lươn

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Oenothera biennis L. (Hoa anh thảo) là một loài thực vật có ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam là cây thảo mọc leo, sống hằng năm. Thân mảnh, h...
Sâm cau

Sâm cau

Sâm cau được dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑