Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Video

Trang chủ » Video » Bỏng nổ

Bỏng nổ

Bỏng nổ là cây gỗ nhỏ cao từ 1-3m, cây thường mọc hoang dại khắp nơi, nhất là những vùng rừng thưa, nơi dãi nắng, ven đường ven suối.

Cây thuốc này được dùng trong phạm vi nhân dân. Thường người ta dùng rễ, thái mỏng phơi hay sấy khô, hoặc sao vàng sắc uống chữa sốt, sốt rét, chóng mặt chân tay run rẩy.

  • Hiện nay một số người dân nhầm cây Bỏng nổ và cây Phèn đen, dẫn đến dùng sai công dụng của những dược liệu này. Chi tiết về cây Bỏng nổ, bạn xem trong video dưới đây nhé!
http://tracuuduoclieu.vn/wp-content/uploads/2020/11/26-cay-bong-no-ten-khac-com-nguoicay-no-bong-ne-ten-khoa-hoc-flueggea-virosa-roxb-ex-willd.mp4

Bài viết liên quan

  • Chuyên gia tư vấn về dầu Tỏi

  • Vùng trồng Sâm tố nữ theo tiêu chuẩn GACP – WHO duy nhất tại Việt Nam

  • Những công dụng tuyệt vời của cây Nữ lang

  • Cây Kim tiền thảo

  • Cây thuốc Nàng nàng

Câu hỏi của bạn Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bỏng nổ

Bỏng nổ 1

Hình ảnh cây bỏng nổ

  • Tên khác: Cây nổ, Bỏng nẻ, Mắc tẻn (Thổ), Cáng pa (Thái).
  • Tên khoa học: Fluggea virosa (Roxb. ex Willd.) Baill. (Fluggea microcarpa Blume).
  • Thuộc họ: Thầu dầu – Euphorbiaceae.

A.Mô tả cây

  • Cây nhỏ, cao 1-3m, nhẵn, cành khúc khuỷu màu nâu sẫm. Lá mỏng, nguyên, có hình dạng kích thước thay đổi, thường hình bầu dục, dài 3-4cm, rộng 1-2cm, cuống ngắn 4-5cm. Hoa nhỏ, đơn tính, khác gốc, mọc ở kẽ lá. Quả nang hình cầu màu trắng nhạt, có 3 mảnh vỏ. Hạt hình ba cạnh, màu đỏ nâu.
  • Tránh nhầm với cây phèn đen, có quả màu đen.

B.Phân bố, thu hái và chế biến

  • Cây mọc hoang dại khắp nơi, nhất là những vùng rừng thưa, nơi dãi nắng, ven đường ven suối. Có người trồng làm cảnh vì quả có màu trắng nhạt rất đẹp khi nở rộ. Mùa hoa: Tháng 6-7, mùa quả: Tháng 9-11.
  • Thường người ta dùng vỏ thân và rễ, hái gần như quanh năm. Hái về phơi hay sấy khô.

C.Thành phần hóa học

  • Vỏ thân cây có tanin và saponin. Hoạt chất chưa rõ.

D.Công dụng và liều dùng 

  • Cây thuốc còn dùng trong phạm vi nhân dân. Thường người ta dùng rễ, thái mỏng phơi hay sấy khô, hoặc sao vàng sắc uống chữa sốt, sốt rét, chóng mặt chân tay run rẩy. Ngày uống 6- 12g. Có nơi dùng vỏ thân cây và vỏ rễ để duốc cá.

Câu hỏi của bạn Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết nổi bật

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Sự thật về cây xạ đen giả lấy tiền thật đẩy bệnh nhân đến gần cái chết

Sự thật về cây xạ đen giả lấy tiền thật đẩy bệnh nhân đến gần cái chết

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Góc chia sẻ

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Chat với chuyên gia

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu