Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Tra cứu dược liệu

Trang chủ » Tra cứu dược liệu

Bứa

Tên tiếng việt: Bứa lá tròn dài, Bứa

Tên khoa học: Garcinia oblongifolia Champ.

Họ: Clusiaceae

Công dụng: Chữa ỉa chảy, loét dạ dày, loét tá tràng, viêm miệng, ho ra máu (Vỏ quả). Dùng ngoài chữa bỏng, mụn nhọt, sâu quảng, dị ứng mẩn ngứa (Nhựa).

 

 

Mục lục

  • Mô tả cây
  • Phân bố, thu hái và chế biến
  • Thành phần hóa học
  • Công dụng và liều dùng
Bứa 1

Hình ảnh quả bứa

  • Tên khoa học Garcinia oblongifolia Champ.
  • Thuộc họ Măng cụt Clusiaceae (Guttiferae).

Mô tả cây

  • Cây gỗ cao 10-15m. Cành và nhánh dài và mảnh mọc xoè ngang. Vỏ cây màu xám tro. Lá mọc đối, mép nguyên, nhẵn bóng, có nhiều điểm mờ.
  • Hoa màu vàng, có cả hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa đực có 4 lá đài, 5 cành hoa. Hoa lưỡng tính có 4 lá đài, 4 cánh hoa, rất nhiều nhị. Bầu 6-10 ô.
  • Quả mọng, hình cầu có nhiều rãnh dọc. Vỏ quả dày, màu vàng ở ngoài, phía trong hơi đỏ, vị chua, 6-10 hạt, có nhiều múi mọng nước, ăn được.

Phân bố, thu hái và chế biến

  • Cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền núi (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên,…)
  • Thường người ta hái quả chín về ăn và nấu canh. Làm thuốc người ta dùng vỏ quả tươi hay phơi hoặc sấy khô. Mùa thu hái vỏ gần như quanh năm.

Thành phần hóa học

Trong quả bứa có axit hữu cơ, vitamin C (100g có 61mg vitamin C). Trong vỏ có flavonozit.

Công dụng và liều dùng

Vỏ bứa được nhân dân dùng chữa mẩn ngứa, dị ứng, ho ra máu. Ngày dùng 20 đến 30g dưới dạng thuốc sắc.

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Dược liệu khác

Niệt gió

Cỏ tím

Huyết kiệt

Xương rồng ông

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Dược liệu được quan tâm

Anh thảo

Anh thảo

Mục lụcĐặc điểm mô tảPhân bốThành phần hóa họcTác dụng dược ...
Sâm tố nữ

Sâm tố nữ

Sâm tố nữ lần đầu tiên được tìm thấy ở phía Bắc Thái Lan, My...
Giảo cổ lam

Giảo cổ lam

Mục lụcMô tả câyPhân bốBộ phận dùngThành phần hóa họcTính vị...
Sâm cau

Sâm cau

Là cây thảo, sống lâu năm, cao 20 - 30 cm, có khi hơn. Thân ...
Cà gai leo

Cà gai leo

Cây nhỏ leo, sống nhiều năm, dài khoảng 1 m hay hơn. Thân hó...

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑