Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Video

Trang chủ » Video » Tác dụng thần kỳ từ cây Hẹ

Tác dụng thần kỳ từ cây Hẹ

Ca dao có câu:
Gió đông lạnh buốt tái tê – Thành hào lá hẹ tràn trề cỗ xuân
Ngụ ý rằng cây Hẹ phát triển tốt nhất vào thời tiết se lạnh của mùa. Do vậy, chúng ta cũng nên sử dụng cây Hẹ trong thời gian này.

Xưa nay bên cạnh việc dùng làm thực phẩm trong bữa cơm gia đình, dân gian còn lưu truyền nhiều bài thuốc từ cây Hẹ đặc biệt hay sử dụng trong trường hợp ho, cảm mạo ở người lớn và trẻ em.

Hẹ là cây trồng quen thuộc và là thực phẩm không xa lạ với các gia đình. Bên cạnh đó, hẹ cũng là cây thuốc. Đặc biệt, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vào mùa xuân, hẹ là thức ăn, vị thuốc có tác dụng tốt nhất vì thời điểm này chất lượng làm thuốc của hẹ cao hơn.

Cà dao có câu: “gió đông lạnh buốt tái tê, thành hào lá hẹ tràn trề cỗ xuân”. Trong thời tiết nắng ấm, có vài chút lạnh lạnh đầu xuân, rau hẹ phát triển tươi tốt. Thứ rau này là thực phẩm của cả bốn mùa, nhưng ăn vào mùa xuân là tốt nhất.

Chỉ cần một mảnh đất nhỏ, các gia đình đã có thể trồng một vài khóm hẹ. Cây dễ trồng, nhanh lên, không tốn nhiều công chăm sóc. Xưa nay, bên cạnh việc dùng làm thực phẩm, trong dân gian vẫn lưu truyền một số bài thuốc đơn giản có dùng hẹ, đặc biệt hay sử dụng trong các trường hợp hò húng, cảm lạnh ở người lớn và trẻ em. Đơn giản nhất là lấy lá hẹ tươi, rửa sạch, sau đó đem cắt nhỏ, cho đường phèn vào cùng một bát, sau đó cho vào nồi hấp. Lấy nước lá hẹ hấp để chữa trị ho cho trẻ em. Có thể cho trẻ uống dần trong ngày, từ 2 tới 3 lần.

Từ trước tới nay thì rau hẹ được dùng phổ biến nhất trong vấn đề chữa trị cảm sốt ho ở người lớn và trẻ em. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ thì đây là một giải pháp hữu hiệu khi mà việc chữa bệnh cho bé bằng kháng sinh bị hạn chế nhiều mặt. Đây chỉ là hai cách dùng hẹ làm thuốc được nhiều gia đình áp dụng và có hiệu quả.

Thực tế, trong các sách y khoa xưa còn lưu sử rất nhiều bài thuốc có sử dụng thành phần nguyên liệu là cây hẹ. Đặc biệt, hẹ là cây lành tính, không có độc, tất cả các bộ phận của cây đều có thể sử dụng và chế biến làm thuốc. Hẹ có hai tác dụng.

Một tức là nó làm rau thơm, rau ăn, chế biến một số thực phẩm. Nhưng tác dụng thứ hai của nó là làm thuốc. Tính vị của hẹ, trong ý học cổ truyền các sách kinh điển người ta có ghi là nó vị chua, cay, hăng và tính nóng.

Nhưng khi đun lên lại là tính ấm. Nó vào hai kinh là kinh can và kinh thận. Vì vào hai kinh can và kinh thận thì nó sẽ có một loạt các tác dụng như thế này.

Cây hẹ là cây thảo nhỏ sống nhiều năm, cao từ 20 đến 25 cm, có thân mọc đứng, hình trụ hoặc có gốc ở đầu. Lá ở gốc cây, hình dài phẳng hẹp, có rãnh, dài từ 15 đến 30 cm. Chỉ là một cây gia vị nhỏ bé, nhưng cây hẹ lại nắm giữ nguồn kháng sinh tự nhiên, nên trị được nhiều bệnh mà lại chẳng lo mệt mỏi, kháng thuốc.

Đông ý cho rằng lá hẹ có vị cay, hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận bổ dương, ôn chung, hành khí, tán huyết, giải độc, câm máu, tiêu đầm. Nếu thường xuyên ăn canh hẹ, sẽ giúp nam giới cường tinh lực, bồi bồ, gian thận. Lá hẹ cũng rất tốt đối với phụ nữ có thai khi bị nhiễm lệnh, phụ nữ sau khi sinh bị tróng mặt.

Củ hẹ có vị cay ngọt, được dùng trong các bài thuốc, chữa tiểu tiện nhiều lần. Đồng ý cho rằng lá hẹ có vị cay, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận bổ dương, ôn chung, hành khí, tiêu đầm. Nếu thường xuyên ăn canh hẹ, sẽ giúp nam giới cường tinh lực, bồi bồ, gian thận.

https://tracuuduoclieu.vn/wp-content/uploads/2020/11/tac-dung-than-ky-cua-rau-he-vtc.mp4

Tác giả: Lê Đào - 30/06/2025

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ

Bài viết liên quan

  • Công dụng của cây Chè dây

  • Anh thảo – Loài hoa quý tộc châu Âu

  • Quy trình sản xuất Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh

  • Cây Actiso

  • Hoạt chất rutin trong Tam giác mạch có tác dụng gì?

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết nổi bật

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Truyền thông Sức khỏe là Vàng

Trụ sở chính: Thôn 3, xã Phù Lưu Tế, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

  • Email: suckhoevangnguoiviet@gmail.com
  • Số điện thoại: 0243.9901436
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Đàm Thị Xuyến
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu