Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Video

Trang chủ » Video » Ngộ độc do ăn Gấc sai cách

Ngộ độc do ăn Gấc sai cách

Gấc là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao được sử dụng trong ẩm thực lẫn trong y học. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100 gram thịt gấc chứa 15mg carotene và 16mg lycopene. Quả gấc càng chín thì hàm lượng carotene sẽ giảm, còn hàm lượng lycopene lại tăng lên.

Lycopene có tác dụng chống lão hóa, phòng chữa sạm da, trứng cá, rụng tóc, nổi sần. Có tác dụng dưỡng da, bảo vệ da, giúp cho da luôn hồng hào, tươi trẻ và mịn màng. Vì thế mà người ta thường gọi gấc là loại quả đến từ thiên đường.

Tuy nhiên bên cạnh những yếu tố có lợi cho sức khỏe thì gấc cũng có thể gây độc cho cơ thể nếu chúng ta sử dụng sai cách. Là loại quả có nhiều công dụng và cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể, gấc được dùng làm phẩm màu để chế biến các món ăn hàng ngày cho gia đình. Nhiều người thường nghĩ rằng những thực phẩm tốt thì sử dụng nhiều sẽ tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý và tránh sai lầm này trong khi sử dụng quả gấc, vì quả gấc có chứa rất nhiều dạng tiền vitamin A. Đây là loại vitamin tan trong dầu, do vậy khi dư thừa, vitamin A không thải ra khỏi cơ thể hàng ngày như các loại vitamin tan trong nước mà nó tích đọng lại trong gan. Nếu dùng quá nhiều carotene, hay còn gọi là tiền vitamin A, gây tích trữ dưới da sẽ gây ra tình trạng vàng da, đặc biệt là ở lòng bàn tay và bàn chân, nếu dùng thời gian dài có thể gây ngộ độc. Đối với người lớn, khi lạm dụng vitamin A sẽ có các biểu hiện như đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi, khô da, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.

Đối với trẻ em, khi lượng vitamin A vượt quá mức cần thiết cho cơ thể, trẻ thường chậm tăng cân, đau xương, tăng trẻ hóa, kìm hãm sự phát triển xương, làm trẻ chậm lớn. Khi sử dụng quả gấc, nhiều người có thói quen giữ hạt gấc lại để làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, phải thận trọng khi sử dụng vì hạt gấc chữa độc tính và có thể gây nguy hiểm nếu không dùng đúng cách.

Do vậy, không dùng hạt gấc làm thuốc, thông qua đường uống một cách bừa bãi mà chỉ nên làm thuốc dùng bôi ngoài da và liều lượng chỉ nên khoảng từ 2 đến 4 gram một ngày khi dùng phải nướng chín hạt. Một lưu ý nữa mà nhiều người thường làm khi chế biến quả gấc đó là loại bỏ màng đỏ bao quanh hạt gấc. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của một số nhà khoa học thì mang đỏ bao quanh hạt gấc có tác dụng tương tự như vitamin A hỗ trợ điều trị bệnh khô mắt và giúp tăng cường thị lực hiệu quả.

Vì thế, khi sử dụng không nên loại bỏ màng đỏ bao quanh hạt gấc. Đối với món gấc có rất nhiều tác dụng. Tác dụng thứ nhất là làm xối đẹp và ngon.

Để dùng gấc, một số gia đình rất cầu kỳ chế biến quả gấc thành dầu gấc để dành dùng trong một thời gian dài. Theo các chuyên gia, người lớn mỗi ngày chỉ nên dùng trong khoảng 1-2ml dầu gấc, chia làm hai lần và dùng trước bữa ăn. Nhưng cũng cần lưu ý, khi đã dùng dầu gấc thì không ăn đồng thời các dầu quả, dầu beta-carotene như cà rốt, mỹ đỏ, đu đủ trong cùng một ngày.

Nếu sử dụng liên tục trong một thời gian sẽ bị vàng da. Chúng ta cũng nên lưu ý, trong chế biến thức ăn, đặc biệt không dùng mỡ gấc hoặc dầu gấc để rán. Bởi vì nhiệt độ cao sẽ phá hủy carotene chứa trong gấc mà chỉ trộn dầu gấc vào thức ăn đã nấu chín.

Ngoài ra, có thể uống thay dầu cá, trung bình mỗi ngày khoảng 10 gram tức khoảng 2 muỗng cà phê. Nếu là dầu gấc nguyên chất ép từ màn gấc đã phơi và sấy khô thì liều cho trẻ em hàng ngày chỉ nên dùng 8 giọt là đủ. Lưu ý khi dùng gấc, nếu dùng vừa phải và đủ thì tác dụng rất tốt.

Nếu dùng thường chuyên và lâu dài thì gây ra thừa vitamin A, ngộ độc vitamin A. Khi gây ngộ độc vitamin A mới là lâu đầu, đặc biệt là trứng rụng tóc. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì hàm lượng lycopene trong gấc cao gấp 70 lần cà chua. Ngoài ra, gấc còn chứa nhiều chất khác như vitamin E, carotene, làm vô hiệu hóa 75% các chất gây ung thư, đặc biệt là ung thư vú, ung thư tuyến tiền luyệt.

Gấc cũng được xem là loại thực phẩm tốt cho những người thừa cholesterol trong máu. Nếu sử dụng gấc thường xuyên và liên tục, sẽ giảm được lượng cholesterol, không mong muốn, làm bên thanh mạch, chống sờ vữa động mạch, từ đó chống tai biến, giúp hệ tuần hoan khỏe mạnh, tốt cho tim, chống các bệnh tim mạch, tai biến, tăng cường tuổi thọ. Tinh chất curcumin trong dầu gấc có khả năng loại bỏ các gấc tự do gây ung thư có trong thức ăn, nước uống hàng ngày.

Bên cạnh đó thì beta-carotene chứa trong màng của quả gấc cũng có tác dụng chống oxy hóa mạnh, làm xóa bỏ tàn nhang, ngăn ngừa các nếp nhăn, làm cho da rẻ, hồng hào, mịn màng, chống rụng tóc, giúp mau chóng mọc tóc, ngăn ngừa béo phì, điều hòa huyết áp, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể nâng cao hệ thống miễn dịch. Trong gấc cũng rất giàu selen, khoang chất và các vitamin. Đây là những chất có ích trong việc ổn định hệ thần kinh và có tác dụng chống lại các biểu hiện của bệnh trầm càm, một loại bệnh đang gia tăng nhiều ở trẻ nhỏ và những người chịu nhiều áp lực trong cuộc sống hiện nay.

Gấc chứa nhiều vitamin A nên rất tốt cho mắt, giúp làm sáng mắt và chữa một số bệnh liên quan tới mắt. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định dầu gấc có hàm lượng beta-carotene cao gấc 1,8 lần so với dầu gan cá thu, 15 lần so với cà rốt. gấc là một loại quà quen thuộc và được trồng khắp nước ta.

Nhiều người biết đến công dụng của gấc qua món ăn đó là xôi gấc. Bởi xôi là một món ăn dần dã, gắn bó trong cuộc sống thường ngày của nhiều người. Xôi gấc, loại xôi được chế biến từ nếp cùng với gấc.

Khi nấu chín xôi có màu đỏ của gấc đã tạo ra một vị xôi thơm ngon và rau giá trị dịnh dưỡng. Xôi gấc thường được nấu trong các bữa tiệc gia đình, ngày lễ, tết. gấc là một loại hoa quả có màu đỏ và có nhiều vitamin A. Đối với vitamin A, gấc là một loại vitamin tăng trong dầu.

Khi dùng vitamin A để điều trị các bệnh thiếu vitamin A và làm cho sáng mắt. Công dụng thứ hai là gấc làm xôi để tăng thêm độ ngon miệng. Thứ ba là hạt gấc.

Hạt gấc thì người ta nướng lên để người ta chữa quả bị. Mặc dù gấc là thực phẩm cung cấp rất nhiều dưỡng chất quan trọng, nhưng khi sử dụng chúng ta cũng cần lưu ý để loại bỏ những thói quen khi sử dụng, tránh những tác hại đến cơ thể. Một số bài thuốc chữa bệnh từ gấc, bổ sung vitamin A, dùng dầu gấc trộn vào thức ăn đã nấu chín hoặc uống, mỗi ngày khoảng 2 muỗng cà phê.

Nếu là dầu gấc nguyên chất ép từ màng gấc đã phơi, sấy khô, thì liều cho trẻ em hàng ngày chỉ cần tám giọt. Chữa quai bị, hạt gấc 3-4 hạt đốt thành than, trộn đều với dầu vừng hoặc giấm thanh hay rượu, bôi đều lên chỗ sưng ngày 3-4 lần. Tác dụng giảm đau, tiêu sừng rất tốt.

Chữa tụ huyết do chấn thương, 50 hạt gấc đốt cháy đen, giã nhuyễn cho vào 1 lít rượu trắng ngầm trong lọ thủy tinh 2 tuần, dùng để xoa bóp ngoài. Mỗi lần từ 5-10ml rượu, xoa bóp đều vào vùng da bị tụ máu. Chữa mụn nhọt, sừng tấy, dùng hạt gấc giã nát hòa với 1 ít rượu 30-40 độ, bô lên vùng da bị mụn nhọt nhiều lần trong ngày sẽ tróng khỏi.

Chữa bệnh viêm xoang, lấy khoảng 20-25 hạt gấc, đem nướng xém đen phần vỏ, phần hạt gấc chín mềm. Sau đó đem giã nhỏ, bằng cối, lấy cả phần vỏ đã chay xém. Ngâm với rượu ngon, sau 1 ngày là có thể đem ra dùng để trị bệnh viêm xoang.

Cash dùng: Dùng tăm bông, chấm vào dung dịch hạt gấc ngâm rượu, bôi lên sống mũi. Chờ 2 phút cho thuốc ngấm thi xịt hết mủ đặc trong xoang mũi. Thuốc có tác dụng rất nhanh, chỉ cần 2 phút là có thể cảm nhận thấy cơn đau xoang mũi thuyên giảm đến 95%.

Xem thêm: Phát triển đa dạng các sản phẩm từ gấc

Xem thêm: Các chuyên gia nói gì về gấc

https://tracuuduoclieu.vn/wp-content/uploads/2020/11/ngo-doc-do-an-gac-sai-cach-vtc.mp4

Tác giả: Lê Đào - 01/07/2025

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ
Từ khóa: gấc

Bài viết liên quan

  • Vì sao dầu Gấc được nhiều người sử dụng

  • Cách làm dầu gấc đơn giản tại nhà mà hữu ích

  • Tuệ Linh bảo tồn Gấc nếp bằng vùng nguyên liệu sạch chuẩn hóa

  • Tuệ Linh bảo tồn Gấc nếp bằng vùng nguyên liệu sạch chuẩn hóa

  • Sử dụng Gấc trong ẩm thực của người Việt

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết nổi bật

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Truyền thông Sức khỏe là Vàng

Trụ sở chính: Thôn 3, xã Phù Lưu Tế, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

  • Email: suckhoevangnguoiviet@gmail.com
  • Số điện thoại: 0243.9901436
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Đàm Thị Xuyến
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu