Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Bản tin dược liệu

Trang chủ » Bản tin dược liệu » Hình ảnh nhận dạng nấm ngọc cẩu

Hình ảnh nhận dạng nấm ngọc cẩu

Tham vấn chuyên môn: PGS.TS Nguyễn Duy Thuần

Nấm ngọc cẩu  tên khoa học là Balanophora sp thuộc họ Gió đất Baianophoraceae. Hay còn được gọi là củ gió đất, củ ngọt núi, hoa đất, cu chó, cây không lá, xà cô.  Người ta vẫn thường biết đến cây nấm ngọc cẩu như một loại thảo dược có rất nhiều tác dụng quý đặc biệt không thể không nhắc đến công dụng tuyệt vời trong điều trị bệnh liệt dương, xuất tinh sớm, bổ máu, chữa đau xương, đau lưng….

Mục lục

  • Đặc điểm cây nấm ngọc cẩu
    • Đặc điểm nhận dạng
    • Tác dụng của nấm ngọc cẩu
  • Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu)

Đặc điểm cây nấm ngọc cẩu

Cây nấm ngọc cẩu  là loại cây cỏ troong như một cây nấm, màu đỏ nâu sẫm, thường mọc và sống kí sinh trên những rễ cây của những cây gốc lớn trong rừng. Thường gặp ở Hà Tây, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái. Mùa hoa vào tháng 10-2. Thường vào mùa này người ta mới dễ phát hiện.

=> Phân biệt nấm ngọc cẩu tươi và nấm ngọc cẩu khô

Đặc điểm nhận dạng

  • Cây nấm có màu đỏ sẫm, cấu tạo bởi một cán hoa, trên mang hoa dày đặc.
  • Có mo bao bọc, màu tím, có mùi hôi
  • Cán hoa nạc, mềm, sần sùi không có lá
  • Hoa đực và hoa cái riêng( có thể cùng gốc hay khác gốc).
  • Cụm hoa hình trụ dài 10-15cm. Cụm hoa cái, đầu dài 2-3 cm.

Bộ phận sử dụng: Thân và củ

Tác dụng của nấm ngọc cẩu

Nấm tỏa dương là loại thảo mộc quý giá, có rất nhiều tác dụng bổ dưỡng sức khỏe, trị bệnh và làm đẹp:

  • Giúp chống lão hóa: Nấm ngọc cẩu có tác dụng điều tiết hệ miễn dịch, nâng cao sức chịu đựng của cơ thể trong điều kiện thiếu ôxy, làm tăng chức năng của tuyến nội tiết, tuyến thương than, chống lão hóa, chống loét.
  • Trị nám da, tàn nhang: Trong nấm ngọc cẩu có công dụng tăng cường nội tiết tố nữ Estrogen một cách tự nhiên để có thể thể từ từ giải quyết điều trị nám da từ bên trong. Củ nấm còn có thể mất cả nám da, tàn nhang vết thâm nám trên da mặt hỗ trợ chị em phụ nữ có làn ra trắng mịn. Loài nấm này có hoạt chất tác dụng mạnh trong tăng cường nội tiết tố estrogen – loại hormone cần thiết cho phụ nữ duy trì vẻ đẹp và sức trẻ của họ.
  • Hồi phục sức khỏe của phụ nữ sau sinh: Cây thuốc tỏa dương được coi là bài thuốc dân gian hết sức hiệu quả trong việc giúp sức khỏe phụ nữ sau sinh được tốt hơn. Khi dùng tỏa dương giúp cơ thể hết mệt mỏi, nhanh nhẹn và nhiều sữa hơn cho con. Vì sức khỏe phụ nữ tăng lên rõ rệt vì trong nấm ngọc cẩu có nhiều dưỡng chất hỗ trợ đòa thải độc trong thận, kích thích hoạt động đường tiêu hóa giúp ăn ngon miệng hơn.
  • Giúp tăng khả năng chủ trị sinh lý cả nam và nữ: Trong nấm ngọc cẩu có chứa hoạt chất protodioscin cair thiện chức năng tăng tiết tố testosteron một cách tự nhiên. Loài nấm này đặc trưng cho việc chữa các bệnh lý về sinh lý ở nam giới như: yếu sinh lý, liệt dương, rối loạn cương dương… hay đơn giản là bổ trợ, nâng cao năng lực phòng the ở các cánh mày râu.
  • Trị chứng nhức mỏi tay chân, đau lưng mỏi gối: Nấm ngọc cẩu được sử dụng trong các bài thuốc giúp thông tiểu và trị nhức mỏi tay chân, chữa đau lưng. Giúp mạnh gân cốt, hỗ trợ điều trị đau nhức xươg rất tốt.

Xem thêm: Công dụng và cách sử dụng tỏa dương

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu)

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 1

Nấm ngọc cẩu cái

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 2

Nấm ngọc cẩu đực

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 3

Nấm ngọc cẩu ruột tím

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 4

Nấm ngọc cẩu ruột trắng( vàng)

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 5

Nấm ngọc cẩu thái lát phơi khô

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 6

Phơi khô nấm ngọc cẩu tại nhà

Hình ảnh cây tỏa dương( Nấm ngọc cẩu) 7

Nấm ngọc cẩu phơi sấy khô cả củ

Xem thêm: Tỏa dương chữa bệnh gì.

Tác giả: admin - 17/01/2024

★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ
Từ khóa: Nấm ngọc cẩu , Nấm tỏa dương

Bài viết liên quan

  • Nấm ngọc cẩu mọc ở đâu? Vì sao lại gọi là nấm tan cửa nát nhà?

  • Cách chọn nấm ngọc cẩu ở đâu là tốt nhất

  • Cách ngâm rượu nấm ngọc cẩu chuẩn nhất

  • Có những loại nấm ngọc cẩu nào? Loại nào tốt nhất

  • So sánh nấm ngọc cẩu tươi và nấm ngọc cẩu khô

  • Tác dụng của cây tỏa dương

  • Bình luận
  • Câu hỏi của bạn

Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết nổi bật

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Xạ đen giả mà giá như thật – bệnh nhân đến gần cái chết

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Khuyến mại tích điểm Giải độc gan Tuệ Linh plus

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Tuệ Linh

Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà 29T1, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội.

Email: contact@tuelinh.com

Số điện thoại: 1800 1190

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Kênh thông tin khác:

Chat messenger

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu
↑