Tra cứu dược liệu

Từ khóa được tìm kiếm nhiều: Giảo cổ lam, Sâm cau, Hà thủ ô, Đông trùng hạ thảo

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu

Nghiên cứu khoa học

Trang chủ » Nghiên cứu khoa học » Tỏi tía – Theo góc nhìn khoa học

Tỏi tía – Theo góc nhìn khoa học

Tỏi tía từ lâu đã được biết đến với công dụng kích thích hô hấp, tăng cường khả năng miễn dịch. Các nhà khoa học đã phát hiện thành phần chính trong tỏi tía hợp chất sun phít chứa lưu huỳnh. Tác dụng của tỏi tía: khả năng điều hòa cholesterol toàn phần, giúp giảm cholesterol máu, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, gan nhiễm mỡ.

Tác dụng của tỏi tía giúp khỏe người, đẹp dáng

Hai nhà hóa học người Mỹ Chester J. Cavallito và John Hays Baiely là những nhà khoa học nghiên cứu và phân lập thành công hoạt chất Allicin trong tỏi năm 1944. Cho tới nay, hàng ngàn công trình nghiên cứu về công dụng của Allcin từ cây tỏi do các nhà khoa học trên khắp thế giới thực hiện đã được công bố trên thư viện Y khoa Mỹ.

Tác dụng của tỏi tía giúp khỏe người, đẹp dáng 1

Hình ảnh tỏi tía

Tỏi tía điều hòa cholesterol toàn phần

Tỏi tía có khả năng điều hòa cholesterol toàn phần. Hoạt chất allicin trong tỏi tía làm giảm tổng hợp cholesterol ở gan do ức chế Men HMG – CoA reductase. Đây là men khởi phát giúp hình thành cholesterol nội sinh ở gan, làm tăng lượng cholesterol trong máu; ức chế sinh tổng hợp men này sẽ làm giảm tổng hợp cholesterol.

Ngoài ra, allicin trong tỏi tía làm tăng hoạt hóa LDL receptors – giúp thu gom các cholesterol xấu (LDL) trong máu và thải ra ngoài. Do vậy, tỏi tía có tác dụng giúp giảm cholesterol máu, ngăn ngừa xơ vữa mạch, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ.

Bên cạnh đó, hoạt chất allicin trong dtỏi tía kích thích mạnh việc sử dụng năng lượng của cơ thể, tăng đốt cháy năng lượng, làm tiêu nhanh mỡ dư thừa, nhất là mỡ vùng bụng, vùng đùi. Chính vì thế nên khi ăn tỏi, bạn sẽ không còn lo ngại về những ngấn mỡ thừa xấu xí trên cơ thể mình.

Dầu tỏi tía hữu ích cho những người có nguy cơ rối loạn mỡ máu, cholesterol máu cao, người bị gan nhiễm mỡ, thừa cân, béo phì. Dầu tỏi tía phù hợp sử dụng sau đợt Tết khi vừa nạp quá nhiều năng lượng, chất béo, đường và tinh bột.

Dùng tỏi tía đúng cách

Mặc dù tỏi tía rất tốt cho sức khoẻ, nhưng đa số mọi người vẫn chưa biết cách dùng đúng loại “gia vị thuốc” này. Thói quen của nhiều người là dùng tỏi làm gia vị chiên, xào cùng với thức ăn. Điều này sẽ làm mất đi phần lớn hoạt chất quý của tỏi. Ăn tỏi tía sống cũng không hiệu quả vì chất alliin chỉ có tác dụng khi được chuyển thành allicin dưới tác dụng của men trong tép tỏi. Hơn nữa, tỏi sống mùi rất khó chịu và gây kích ứng dạ dày mạnh, dùng lâu gây giảm thị lực. Tỏi tía chỉ phát huy công dụng khi chiết lấy các thành phần sinh học có trong tép tỏi tía và đóng thành viên nang mềm.

Từ khóa: allicin , gan nhiễm mỡ , nghiên cứu , tỏi tía

Bài viết liên quan

  • Nghiên cứu thành phần và điều chế Phytosome Saponin toàn phần của củ cây Tam thất (Panax Notoginseng ) trồng ở Tây Bắc Việt Nam

  • Nghiên cứu thành phần hoạt chất của tỏi tía

  • Ý kiến chuyên gia về tác dụng giảm mỡ gan nhờ tỏi tía

  • Một số nghiên cứu về gấc

  • Đánh giá độc tính của chiết xuất từ loài Celastrus hindsii Benth ở Việt Nam

Câu hỏi của bạn Hủy

X

Bạn vui lòng điền thêm thông tin!

Bài viết nổi bật

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Thành phần hóa học trong tinh dầu loài Pueraria mirifica (Kwao krua trắng)

Sự thật về cây xạ đen giả lấy tiền thật đẩy bệnh nhân đến gần cái chết

Sự thật về cây xạ đen giả lấy tiền thật đẩy bệnh nhân đến gần cái chết

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Tác dụng không ngờ của củ sâm cau rừng ngâm rượu

Lá hà thủ ô có tác dụng thế nào trong làm đẹp da và tóc

Lá hà thủ ô có tác dụng thế nào trong làm đẹp da và tóc

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Những loại cây dược liệu quý hiếm có giá trị nhất tại Việt Nam cần được bảo tồn

Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

Góc chia sẻ

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Bản tin dược liệu
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phát triển dược liệu
  • Tra cứu dược liệu
  • Danh lục cây thuốc
  • Tra cứu theo bệnh
  • Tra cứu bài thuốc
Tra Cứu Dược Liệu - Chữa Bệnh Bằng Thuốc Nam

Các thông tin trên Website được dựa trên Cuốn Danh lục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và động vật làm thuốc

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Danh sách dược liệu
    • Danh lục cây thuốc
    • Tra cứu dược liệu
    • Tra cứu theo bệnh
    • Tra cứu bài thuốc
    • Tra cứu vị thuốc
  • Tin tức
    • Bản tin dược liệu
    • Nghiên cứu khoa học
    • Phát triển dược liệu
  • Video
  • Chuyên gia dược liệu