Tra cứu dược liệu https://tracuuduoclieu.vn Fri, 06 Sep 2024 03:37:14 +0700 vi hourly 1 Cách ngâm rượu ba kích chuẩn tại nhà https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-ba-kich-chuan-tai-nha.html https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-ba-kich-chuan-tai-nha.html#respond Tue, 19 Apr 2022 20:41:18 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-ba-kich-chuan-tai-nha-347/ Trong Đông Y ba kích được coi là thần dược quý hiếm có vô vàn công dụng tốt cho sức khỏe cũng như điều trị bệnh. Rượu ba kích được rất nhiều người ưa chuộng và chế biến sử dụng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chế biến và ngâm rượu ba kích đúng cách để cho ra hiệu quả cao nhất. Dưới đây là bài viết chia sẻ cách ngâm rượu ba kích chuẩn tại nhà hiệu quả và an toàn cho sức khỏe của bạn.

Cách ngâm rượu ba kích chuẩn tại nhà 1

Ba kích làm sạch, rút lõi để ngâm rượu

Đặc điểm để chọn ba kích

  • Ba kích thuộc họ cà phê có tên khoa hoc là: Morinda officinalis How và trong dân gian thường gọi là Ruột già, ba kích thiên…
  • Ba kích là loại cây sống lâu năm, có vị ngọt và leo bằng thân quấn có thân non màu tím kèm lông tơ hay mọc hoang.
  • Cây ba kích thường được phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi thấp của miền núi và trung du ở các tỉnh phía Bắc phần lớn phân bố nhiều ở Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Hà Giang.
  • Ba kích là loại cây trồng 3 năm (trồng 3 năm rồi mới đem thu hoạch),mùa hoa nở tháng 5 tháng 6, mùa quả vào tháng 7-10

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng của ba kích

Có 2 loại ba kích

  • Ba kích tím
  • Ba kích trắng

Hình dạng ba kích tím

  • Củ ba kích tím có vỏ màu vàng hơi sậm
  • Khi ngâm rượu ba kích tím , rượu sẽ đổi thành màu
  • Loại rượu ba kích tím  này được sử dụng phổ biến rộng rãi và được mọi người ưa chuộng do tác dụng của củ ba kích tím rất tốt cho sức khỏe.
  • Hình dạng ba kích trắng:
  • Củ ba kích trắng sẽ có màu vàng nhạt, thịt bên trong màu trắng.
  • Khi ngâm rượu ba kích trắng sẽ không làm màu rượu chuyển thành màu tím (Đặc điểm để phân biệt giữa 2 loại Ba kích tím và Ba kích trắng).
  • Loại này ít được mọi người dùng hơn vì công dụng của chúng không cao như ba kích

Xem thêm: Kĩ thuật trồng cây ba kích

Rượu ba kích được dùng trong trường hợp sau

  • Ba kích được mọi người ưa chuộng và tin tưởng dùng bởi ba kích có những công dụng được đánh giá là thần dược. Mọi người ngâm rượu ba kích để dùng trong hỗ trợ điều trị các trường hợp bệnh :
  • Ba kích giúp bổ thận, tráng dương, sinh tinh, tăng cường sinh lý, tăng chất lượng tinh trùng…
  • Dùng cho người bình thường muốn răng cường sức khỏe giúp khỏe mạnh, cường gân cốt.
  • Dùng ba kích giúp hỗ trợ điều trị trị thận hư, dương suy, cao huyết áp hiệu quả
  • Giúp giảm đau mỏi gối, phong thấp đau nhức, tay chân bị lạnh.
  • Giảm tình trạng mất ngủ kéo dài, mệt mỏi
  • Cách ngâm rượu ba kích chuẩn còn giúp điều trị các trường hợp tiểu đêm nhiều lần do thận hư
  • Giúp giảm triệu chứng đau bụng dưới, kinh nguyệt không đều, cải thiện tình trạng tử cung lạnh.

Xem thêm: Tác dụng tuyệt vời của ba kích, cây thuốc quý

Cách ngâm rượu ba kích chuẩn tại nhà

Đối với ba kích tươi

Dù chúng ta biết rượu ba kích có rất nhiều tác dụng, những cách ngâm rượu ba kích chuẩn để rượu phát huy tối đa tác dụng dược lý, không gây hại cho sức khỏe thì không phải ai cũng biết.

Đối với ba kích tươi 1

Bình rượu ba kích tươi mới ngâm 1 ngày

Chuẩn bị:

  • Chọn những củ ba kích già: màu củ đậm, củ khó bẻ, lõi chắc và da
  • Rửa sạch củ ba kích, bóc bỏ lõi( lõi ba kích có tính độc nhẹ, gây hại tim mạch, táo bón)
  • Rượu trắng tầm khoảng 40 độ
  • 1 bình thủy tinh có nắp đậy
  • Sử dụng 1 kg củ ba kích ứng với 3 lít rượu

Cách làm:

  • 1 kg Ba kích sau khi chuẩn bị để ráo nước
  • Cho vào bình thủy tinh, đổ ngập 3 lít rượu đã chuẩn bị lên
  • Ngâm bình ba kích rượu trong khoảng 100 ngày có thể sử dụng được

Chú ý:

Nếu bạn ngâm ba kích tím, thì sau 1-2 tuần là rượu sẽ có màu tím than thường phần trên sẽ nhạt và phần dưới đục và đen hơn vì tính chất trong củ màu tím sẽ lắng xuống dưới. Khi đó là rượu đang ngấm tinh chất của củ ba kích

Cách ngâm rượu ba kích khô

Cách ngâm rượu ba kích khô sẽ rất thơm ngon nếu bạn biết ngâm rượu ba kích đúng cách, đúng chuẩn. Tuy nhiên rượu ba kích khô sẽ không  còn một số chất giống củ ba kích tươi bởi khi sấy ba kích khô sẽ mất đi một vài chất và vitamin.

Chuẩn bị:

  • Ba kích khô được rửa sạch, rút lõi độc và để ráo nước
  • Sao vàng ba kích một lượt cho thơm
  • 5-7 lít rượu nếp 40 độ
  • 1 bình thủy tinh có nắp đậy
  • 1 kg ba kích khô ứng với 5-7 lít rượu

Cách làm:

  • Đổ 1 kg ba kích khô đã sao vàng vào bình
  • Cho 5-7 lít rượu đã chuẩn bị đổ ngập lên
  • Đậy nắp để 100 ngày là dùng được
  • Tốt nhất là nên hạ thổ trong vòng 100 ngày đó để rượu thơm và ngon hơn

Chú ý:

  • Khi ngâm rượu ba kích có thể kết hợp với một số dược liệu khác như: dâm dương hoắc, sâm cau… để phát huy hết công dụng của ba kích.
  • Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc khi dùng.

Xem đầy đủ kĩ hơn: Cách ngâm rượu ba kích khô thơm ngon

Cách dùng rượu ba kích

  • Dùng rượu ba kích trước mỗi bữa ăn 15ml-20ml.
  • Ngày dùng 2-3 lần
  • Liều dùng trước bữa ăn 1-2 chén tương đương 15 -20 ml

Những lưu ý khi dùng rượu ba kích

  • Rượu ba kích chống chỉ định với những trường hợp âm hư hỏa vượng.
  • Những người mắc táo bón hoa mắt không nên dùng
  • Những trường hợp bị xơ gan, dạ dày thượng vị tuyệt đối không nên dùng
  • Do ngâm rượu ba kích là thuốc nên không được sử dụng bừa bãi
  • Nên biết cách ngâm rượu ba kích đúng liều lượng, chế biến ba kích đúng cách để loại bỏ độc dược trong lõi ba kích tránh gây độc hại

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-ba-kich-chuan-tai-nha.html/feed 0
Những lưu ý khi dùng rượu ba kích https://tracuuduoclieu.vn/nhung-luu-y-khi-dung-ruou-ba-kich.html https://tracuuduoclieu.vn/nhung-luu-y-khi-dung-ruou-ba-kich.html#respond Sat, 13 Nov 2021 04:11:42 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/nhung-luu-y-khi-dung-ruou-ba-kich-348/ Rượu ba kích được phong là một trong những “biệt dược” mạnh mẽ trong chuyện phòng the và giúp nâng cao sức khỏe, bồi bổ cơ thể và điều trị chữa bệnh. Nhưng nếu sử dụng rượu ba kích tùy ý có thể đem đế nguy cơ tiềm ẩn nguy hại cho sức khỏe. Vậy phải dùng rượu ba kích sao cho đúng để tránh tác dụng không mong muốn, để tránh gây những nguy hại khó lường? Bài viết dưới đây sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho bạn.

Những lưu ý khi dùng rượu ba kích 1

Rượu ba kích

1. Công dụng của ba kích

Theo các chuyên gia đông y, củ ba kích tươi có chứa rất nhiều chất tốt cho sức khỏe như: acid hữu cơ, tinh dầu, đường, nhựa, anthraglucoside, phytosterol, vitamin C… Củ ba kích có rất nhiều công dụng như huyết áp cao, chống viêm trên mô, tăng sức đề kháng, hạ huyết áp, bổ thận, tráng dương, đỡ mệt mỏi, tăng cân, tăng cơ lực, giảm các triệu chứng đau khớp và tăng cường sức dẻo dai.

  • Đối với những bệnh nhân nam có hoạt động sinh dục không bình thường, hỗ trợ và cải thiện hoạt động sinh dục cũng như điều trị vô sinh cho những nam giới.
  • Đối với cơ thể những người tuổi già, mệt mỏi, ăn kém, ngủ ít, ba kích có tác dụng tăng lực rõ rệt, thể hiện qua những cảm giác chủ quan như đỡ mệt mỏi, ăn ngon, ngủ ngon và những dấu hiệu khách quan như tăng cân nặng, tăng cơ lực.

2. Hình ảnh cây, củ ba kích

  • Cây thảo, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Thân non mầu tím, có lông, phía sau nhẵn. Cành non, có cạnh.
  • Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, thuôn nhọn, cứng, dài 6-14cm, rộng 2,5-6cm, lúc non mầu xanh lục, khi già mầu trắng mốc. Lá kèm mỏng ôm sát thân.
  • Cụm hoa mọc thành tán ở đầu, hoa nhỏ, lúc non mầu trắng, sau hơi vàng, tập trung thành tán ở đầu cành, dài 0,3-1,5cm, đài hoa hình chén hoặc hình ống gồm những lá đài nhỏ phát triển không đều. Tràng hoa dính liền ở phía dưới thành ống ngắn.
  • Quả hình cầu, khi chín mầu đỏ, mang đài còn lại ở đỉnh.
  • Mùa hoa: tháng 5-6, mùa quả: tháng 7-10.

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

3. Những lưu ý khi dùng rượu ba kích

3.1. Ba kích khi ngâm rượu cần bỏ sạch lõi

Theo một số nghiên cứu cho rằng lõi của ba kích có chứa hoạt chất không tốt cho hệ tim mạch là chất rubiadin có tác dụng gây ức chế hệ tim mạch. Khi các chất này được dung nạp vào cơ thể người dùng sẽ có biểu hiện khó chịu, tim đập nhanh, mạnh. Do vậy mà khi ngâm rượu ba kích người ta sẽ thường bỏ lõi đi.

3.1. Ba kích khi ngâm rượu cần bỏ sạch lõi 1

Lõi ba kích có vị chát nên thường bỏ đi trước khi ngâm rượu

3.2. Sơ chế ba kích khi ngâm rượu

Khi chế biến, chúng ta có thể rửa sạch ba kích để ráo nước, và tiến hành bóc bỏ lõi, chỉ dùng phần thịt củ. Bạn có thể làm 1 trong 2 cách tách lõi ba kích như sau:

  • Cách 1: Đối với củ ba kích trồng ta sử dụng tay để bóc bởi vì nó khá mềm và chứa hàm lượng nước nhiều. Ta có thể chẻ dọc củ ba kích thành 2 phần, dùng tay kéo 2 phần thịt về 2 phía, sau đó là có thể dễ dàng loại bỏ phần lõi. Hoặc cũng có thể khi mua về thì đem phơi khô 2- 3 ngày để mất đi lượng nước rồi củ trở nên rất dẻo để dễ lấy phần lõi ra.
  • Cách 2: Cách thường được dùng đối với củ ba kích rừng vì nó thường cứng hơn nhiều so với ba kích trồng. Vì cứng nên khi lấy lõi bằng tay sẽ rất đau, và cũng không nên đem đi phơi vì ba kích rừng rất ít nước, nếu phơi khô thì phần thịt sẽ bám vào phần lõi rất chặt làm việc lấy lõi càng khó khăn. Vì những lí do đó, tốt nhất là nên đập để lấy lõi, khi củ ba kích rừng bị đập thì sẽ vỡ vụn không dính phần lõi.

Trước khi ngâm rượu cần để ráo nước hẳn, nếu sơ chế ba kích tươi dùng dao khía vào phần thịt củ ba kích để lộ ra phần lõi, dùng dao tách phần thị và buộc phải rút bỏ lõi chỉ lấy phần thịt.

Lưu ý:

  • Củ ba kích có 2 loại: ba kích trắng và ba kích tím.
  • Nhìn bề ngoài nếu không am hiểu khó lòng phân biệt được 2 loại ba kích, nhưng khi ngâm rượu, ba kích tím sẽ làm rượu chuyển màu tím sẫm. Còn ba kích trắng thì màu nhạt hơn.
  • Theo đánh giá, ba kích tím tốt hơn ba kích trắng.

Xem thêm: Phân biệt ba kích tím và ba kích trắng

4. Những đối tượng không nên dùng rượu ba kích

4. Những đối tượng không nên dùng rượu ba kích 1

Mặc dù ba kích có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người nhưng ba kích vẫn có những tác dụng phụ đối với một số trường hợp. Vì vậy để hạn chế tối đa những tác dụng phụ không mong muốn khi dùng ba kích. Một số trường hợp sau tuyệt đối không nên sử dụng rượu ba kích:

  • Những nam giới mắc bệnh khó xuất tinh, tinh trùng kém tuyệt đối không nên dùng rượu ba kích.
  • Phụ nữ mang thai, cho con bú tốt nhất không nên sử dụng rượu ba kích. Hoặc trước khi sử dụng nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc.

Rượu ba kích không nên dùng cho những người mắc bệnh lý nền như:

  • Những người có tiểu sử mắc bệnh tim mạch. Nếu lạm dụng dùng rượu ba kích bệnh tim mạch còn có nguy cơ tái phát cao, và làm bệnh trầm trọng hơn.
  • Người bị xơ gan, xơ gan, viêm dạ dày, viêm thận mạn, viêm ruột kết mạn, lao phổi, suy tim.. Trong rượu có ancohol – nguyên nhân gây xơ gan. Vì vậy, đối tượng này tuyệt đối không nên sử dụng rượu ba kích để tránh tác dụng phụ của ba kích tím.
  • Với những người mắc bệnh về đường tiêu hóa tuyệt đối không dùng rượu ba kích. Bởi rượu vốn là chất cồn có hại cho sức khỏe nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng. Nếu hệ tiêu hóa đã kém cộng thêm sử dụng rượu ba kích lâu dài sẽ khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng.

Xem thêm: Tác dụng bất ngờ của củ ba kích ngâm rượu

 

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/nhung-luu-y-khi-dung-ruou-ba-kich.html/feed 0
Ngâm rượu ba kích như thế nào an toàn, hiệu quả nhất https://tracuuduoclieu.vn/ngam-ruou-ba-kich-nhu-the-nao-an-toan-hieu-qua-nhat.html https://tracuuduoclieu.vn/ngam-ruou-ba-kich-nhu-the-nao-an-toan-hieu-qua-nhat.html#respond Fri, 09 Apr 2021 01:56:55 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/ngam-ruou-ba-kich-nhu-the-nao-an-toan-hieu-qua-nhat-368/ Trong dân gian, ba kích được coi là loại dược liệu vô cùng quý hiếm và bổ dưỡng với tác dụng cải thiện sinh lý cho nam giới rất hiệu nghiệm. Một trong những cách sử dụng ba kích đơn giản, và đạt được tác dụng nhanh nhất đó là ngâm ba kích với rượu. Trong bài viết hôm nay, tracuuduoclieu.vn sẽ hướng dẫn các bạn ngâm rượu ba kích như thế nào cho đúng để đạt hiệu quả cao nhất và an toàn nhất.

Ngâm rượu ba kích như thế nào an toàn, hiệu quả nhất 1

Tác dụng của ba kích ngâm rượu là gì?

  • Theo các nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã tìm thấy trong ba kích có nhiều nguyên tố vi lượng rất có lợi cho sức khỏe.
  • Trong ba kích có: anthraglucosid, các sterol và các chất vô cơ như là K, Na, Mg, Fe, Cu, Zn…, tinh bột, đường, vitamin C… các hoạt chất này có tác dụng tăng cường chức năng sinh lý cho Nam giới.
  • Y học cổ truyền, dân gian truyền tai nhau hay nhắc đến tác dụng của ba kích nhất đó là cải thiện sinh lý nam giới: tráng dương, bổ thận, giảm chứng mộng tinh, di tinh…kiện gân cốt, đau lưng do phong hàn đi đứng khó khăn.
  • Đối với phụ nữ, ba kích có tác dụng trị chứng tử cung lạnh, kinh nguyệt không đều, nhất là phụ nữ thời kì mãn tính.

Xem thêm: Tác dụng của rượu ba kích

Ưu điểm của việc tự ngâm rượu ba kích

  1. Sẽ tránh được hiện tượng hàng giả, rượu giả kém chất lượng (Điều này rất phổ biến hiện nay, khi cả những nhãn hiệu rượu ngoại nổi tiếng còn bị làm giả huống chi làm rượu ba kích).
  2. Giá thành hạ từ 2 đến 3 lần so với mua rượu ngâm sẵn.
  3. Chất lượng và hiệu quả sẽ tốt hơn hẳn so với rượu chế biến sẵn do có nguồn ba kích tươi bảo đảm. Và bạn có thể tự hào khoe với bạn bè: Đây là loại rượu do chính tay mình làm ra.

Cách ngâm rượu ba kích an toàn, hiệu quả

Ngâm rượu ba kích tươi thế nào

Ngâm rượu ba kích tươi là phương pháp tối ưu nhất để phát huy hết tác dụng của ba kích, đây cũng là phương pháp được áp dụng từu lâu trong dân gian từ ngàn đời xưa. Ngâm rượu ba kích như thế nào để an toàn và hiệu quả?

Chuẩn bị nguyên liệu để ngâm rượu ba kích

Ba kích tươi: 1kg( ba kích tím hoặc ba kích trắng)

  • Rửa sạch củ ba kích để ráo hết hẳn nước
  • Dùng tay tút bỏ hết lõi củ ba kích chỉ lấy phần thịt.( việc rút lõi sẽ khiến bình rượu ngâm có vị ngon hơn là để lõi.)
  • Bình rượu chọn bình thủy tinh có nắp đậy
  • Rượu chọn loại rượu trắng, ngon ( rượu >40 độ )

Cách ngâm rượu ba kích thế nào cho an toàn, hiệu quả

  • Rửa bình rượu sạch, Tráng qua lượt nước nóng và úp khô ráo
  • Cho thịt củ ba kích vào bình thủy tinh rồi đổ phần rượu đã chuẩn bị lên lên.
  • Tỉ lệ: 1kg ba kích tương ứng với 3-4 lít rượu.
  • Đậy kín nắp lại (Nếu cẩn thận bạn có thể sử dụng túi bóng buộc kín phần nắp lại).

Lưu ý khi ngâm rượu ba kích tươi

  • Ngâm ba kích được 20 ngày nên mở nắp khuấy ba kích lên cho đều và đóng kín bình rượu lại. Ngâm khoảng 60 ngày là dùng
  • Ngâm rượu ba kích trong mùa hè, nhiệt độ ngoài trời cao chỉ ngâm rượu 20 ngày rượu đã chuyển sáng tím.
  • Nếu ngâm rượu ba kích vào mùa đông thì mất khoảng 60 ngày rượu mới ngấm chuyển sang màu tím
  • Thời gian ngâm rượu để ngon và chất lượng tầm 2 tháng trở lên, nhưng nếu để ngâm càng lâu trên 3 tháng rượu sẽ đậm màu, thơm ngon hơn
  • Nếu hạ thổ thì nên ngâm trên 200 ngày với rượu có nồng độ từ 47-50 độ

Xem thêm: Cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu

Ngâm rượu ba kích tươi thế nào 1
Rượu ngâm ba kích thươm ngon có thể sử dụng

Ngâm rượu ba kích khô thế nào?

Các bước chuẩn bị ngâm rượu ba kích khô thế nào:

  • 1 kg ba kích khô. Thường ba kích khô đã được làm sạch lõi sẵn
  • Sao ba kích khô lên, vặn nhỏ lửa sao 15 phút rồi để nguội
  • Bình ngâm ba kích chọn bình thủy tinh hoặc bình sứ có nắp đậy
  • Rửa sạch bình để khô ráo
  • 8-9 lít rượu ngâm ngon, rượu trắng có nồng độ >40 độ

Cách ngâm rượu ba kích khô

  • Ngâm rượu ba kích khô theo quy tắc 1 kg ba kích khô-8, 9 lít rượu
  • Cho ba kích vào bình, đổ rượu đã chuẩn bị vào
  • Đậy kín bình trong thời gian ngâm, trên 3 tháng là có thế sử dụng được.( Tốt nhất ngâm càng lâu rượu càng ngon)

Lưu ý khi ngâm rượu ba kích khô

Rượu ba kích khô ngâm lên không có màu tím như rượu ba kích tươi, tuy nhiên chất lượng rượu không ảnh hưởng gì

Xem thêm:  Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích thơm ngon

Cách sử dụng rượu ngâm ba kích

  • Sử dụng rượu ngâm ba kích chia đều 2 bữa mỗi bữa chỉ uống 1 chén rượu nhỏ thì sẽ phát huy hết công dụng của rượu ngâm,
  • Không nên dùng quá liều chỉ nên dùng từ 100-150ml mỗi ngày)
  • Đối với những người không quen với vị của rượu ba kích có thể cho thêm 1-2 chén mật ong nhỏ vào bình rượu cho dễ uống hơn

Trên đây là toàn bộ hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách ngâm rượu ba kích như thế nào cho an toàn, hiệu quả nhất các bạn có thể tham khảo. Thực hiện cách ngâm rượu ba kích như trên, bạn có sẽ bình rượu ba kích thơm ngon an toàn, hiệu quả nhất.

 

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/ngam-ruou-ba-kich-nhu-the-nao-an-toan-hieu-qua-nhat.html/feed 0
Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn https://tracuuduoclieu.vn/huong-dan-cach-ngam-ruou-ba-kich-tim-ngon-dung-chuan.html https://tracuuduoclieu.vn/huong-dan-cach-ngam-ruou-ba-kich-tim-ngon-dung-chuan.html#respond Sun, 28 Mar 2021 01:27:21 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/huong-dan-cach-ngam-ruou-ba-kich-tim-ngon-dung-chuan-355/ Rượu ngâm ba kích là loại đồ uống bổ dưỡng giúp tăng cường sức khỏe và bồi bổ sinh lý nam giới được ông cha ta truyền lại từ đời xưa. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách ngâm ba kích tím để cho ra loại rượu thuốc thơm ngon đúng chuẩn được. Dưới đây là hướng dẫn tỉ mỉ cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn muốn giới thiệu tới các bạn.

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn 1

Bình rượu ba kích tím thơm ngon đẹp mắt

Tác dụng của rượu ba kích tím

Hỗ trợ và điều trị liệt dương hiệu quả

Nói đến rượu ba kích tím ai cũng nghĩ tới tác dụng thần kì là tăng cường sinh lực hiệu quả, hỗ trợ điều trị liệt dương cho các quý ông. Tác dụng này được mọi người truyền tai nhau và coi đây như thần dược tăng cường chức năng sinh lực, tăng khả năng cương dương cho các quý ông, bổ thận, tráng dương, kiện gân cốt…

Xem thêm: Rượu ba kích tím có tác dụng gì với sức khỏe

Tăng cường sức dẻo dai, bền bỉ cho phái mạnh

Tác dụng của rượu ba kich tím không chỉ dựa trên các quan niệm đông y, kinh nghiệm dâm gian, và truyền tai nhau mà nó còn được khoa học chứng minh bởi trong rượu ba kích có các thành phần có tác dụng dược lý làm tăng cường độ bền, sức dẻo dai cho đàn ông rất hiệu quả.

Chữa đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối, phong thấp

Đông y cho rằng, khi kết hợp rượu ba kích tím với một số vị thuốc thảo dược khác sẽ giúp điều trị bệnh đau nhức xương khớp, phong thấp, đau lưng mỏi gối rất hiệu quả.

Xem thêm: Tác dụng bất ngờ của củ ba kích ngâm rượu

Chuẩn bị ngâm rượu ba kích tím

Cách chọn ba kích tím để ngâm rượu

Có 2 loại ba kích tím

  • Ba kích rừng
  • Ba kích trồng

Tất nhiên ba kích tím rừng tự nhiên là tốt nhất bởi ba kích rừng được lâu năm, củ sẽ tốt hơn và không lo bơm hay phun hóa chất.

Chọn củ ba kích tím

  • Không chọn củ sâu, thối, dập nát
  • Chọn củ có màu vàng sậm, phần thịt sắc tím
  • Chọn củ to hay bé đều không ảnh hưởng đến chất lượng rượu

Sơ chế ba kích tím

  • Ba kích tím đem rửa sạch, để ráo nước
  • Bóc bỏ lõi đi, chỉ lấy phần thịt củ
  • Bóc  bỏ lõi bằng tay dứt ra sẽ mất thời gian nhưng khi ngâm ba kích rượu sẽ ngon hơn. Hoăc lấy chày hoặc bè dao đập dập củ ba kích để bỏ lõi ,cách này nhanh hơn bóc tay nhưng sẽ làm củ bị vụn và ra nước nhiều làm mất đi nhiều chất quý trong củ
  • Trước khi ngâm, tráng ba kích qua rượu lần cuối rồi để cho ráo nước

Xem thêm: Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết nhất

Chọn bình rượu

  • Chọn bình thủy tinh hoặc bình sành có nắp đậy
  • Chọn lựa bình có số lít phù hợp với lượng rượu và ba kích muốn ngâm
  • Không nên chọn bình nhựa ngâm rượu dễ sinh ra các chất độc gây nguy hại cho cơ thể

Chọn rượu để ngâm ba kích tím

  • Ngâm rượu ba kích tím có thể sử dụng rượu tắng thông thường
  • Nhưng tốt nhất nên chọn rượu nếp ngon có nồng độ 40 độ trở lên.

Hướng dẫn ngâm rượu ba kích tím ngon đúng chuẩn

Củ ba kích tím được ngâm rượu theo cách truyền thống hoặc kết hợp với các loại dược liệu khác.

Chọn rượu để ngâm ba kích tím 1
Ba kích tím tươi mới thu hoạch và rửa sạch

Cách ngâm rượu ba kích tím tươi theo kiểu truyền thống

Nguyên liệu đã chuẩn bị như trên:

  • Ba kích tím tươi: 1kg
  • Rượu trắng: 4-5 lít
  • Bình thủy tinh có nắp

Cách ngâm:

  • Ba kích tím tươi đem rửa sạch rồi phơi ráo nước.
  • Tách bỏ phần lõi, chỉ giữ lại phần thịt của củ.
  • Tráng ba kích tím tươi qua 1 lượt rượu dã chuẩn bị
  • Bình rượu rửa sạch đã phơi khô ráo
  • Cho tất cả nguyên liệu vào bình thủy tinh đậy nắp lại
  • Ngâm sau 60 ngày là có thể sử dụng được

Xem thêm: Cách ngâm rượu ba kích tươi thơm ngon nhất

Cách ngâm rượu ba kích tím khô

Tìm mua ba kích khô đúng chuẩn thì rượu sẽ rất thơm ngon bổ dưỡng. Ngày nay trên thị trường cây ba kích tím được làm giả và bán tràn lan nên các bạn cần tìm hiểu và chọn lựa mua cho đúng.

Củ ba kích tím khô trước khi ngâm rượu nên:

  • Thái nhỏ củ ba kích
  • Cho củ ba kích tím khô vừa thái lên chảo sao vàng khoảng 15 phút
  • Hoặc đem ba kích khô vừa thái phơi trực tiếp dưới nắng cho khô

Nguyên liệu:

  • Ba kích tím khô: 1kg
  • Rượu trắng: 8 – 9 lít
  • Bình thủy tinh có nắp đậy

Cách ngâm rượu ba kích tím khô:

  • Ba kích tím khô rửa sạch
  • Tráng qua ba kích tím 1 lượt rượu
  • Bình rượu ba kích rửa sạch phơi khô ráo
  • Bình ngâm rượu đem rửa sạch lau khô.
  • Đem tất ba kích khô cho vào bình cùng với rượu trắng đã chuẩn bị.
  • Cho tất cả nguyên liệu vào bình thủy tinh đậy nắp lại
  • Đậy kín nắp ngâm trong thời gian 3 tháng là có thể sử dụng được.
  • Rượu ba kích tím khô càng ngâm lâu càng có vị ngon và thơm hơn.

Những lưu ý khi ngâm rượu ba kích tím

  • Bình ngâm rượu, khi bạn đã đổ rượu và ba kích vào thì cần được đậy nắp kín. Bạn lưu ý là không được để bình ngâm rượu dính gió, vi khuẩn, vi sinh vật xâm nhập vào như vậy sẽ mất vệ sinh. Theo đó, khi chúng ta uống sẽ dễ bị đau bụng, nguy hại hơn là bị ngộ độc rượu.
  • Lõi củ ba kích không tốt, nó có thể đi ngược tác dụng của củ ba kích, gây liệt dương. Khi sử dụng củ ba kích dưới bất kỳ hình thức nào bắt buộc chỉ lấy phần thịt của củ. Bình thường, khi chế biến, chúng ta có thể rửa sạch ba kích để ráo nước, tiến hành bóc lõi bỏ đi, chỉ lấy lại phần thịt của củ sau đó ngâm rượu hay kết hợp với các bài thuốc khác.
  • Khi tiến hành ngâm rượu ba kích cần phải thực hiện theo đúng với trình tự đã được hướng dẫn, có nghĩa là từ việc sơ chế nguyên liệu, làm sạch nguyên liệu, bình ngâm rượu thật kỹ.
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/huong-dan-cach-ngam-ruou-ba-kich-tim-ngon-dung-chuan.html/feed 0
Ba kích ngâm rượu tại sao phải bỏ lõi https://tracuuduoclieu.vn/ba-kich-ngam-ruou-tai-sao-phai-bo-loi.html https://tracuuduoclieu.vn/ba-kich-ngam-ruou-tai-sao-phai-bo-loi.html#respond Thu, 11 Mar 2021 00:07:09 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/ba-kich-ngam-ruou-tai-sao-phai-bo-loi-352/ Trong Đông y ba kích có tác dụng giúp tốt cho sức khỏe và chức năng sinh lý nhưng không phải ai cũng am hiểu cách chế biến ba kích. Theo quan niệm cách chế biến ba kích cần bỏ lõi vì vậy nhiều người băn khoăn ba kích ngâm rượu tại sao phải bỏ lõi? Để trả lời cho thắc mắc trên, các bạn có thể tham khảo thêm thông tin dưới đây.

Ba kích ngâm rượu tại sao phải bỏ lõi 1

Ba kích làm sạch lõi để ngâm rượu

Giới thiệu về củ ba kích

  • Ba kích hay còn được gọi là: dây ruột gà, ba kích thiên…
  • Tên khoa học của ba kích: Morinda officinalis Stow
  • Cây thuộc họ Cà phê sống nhiều năm
  • Cây ba kích mọc leo thành bụi ven rừng đồi núi có độ cao tuyệt đối dưới 500m.
  • Bộ phận sử dụng của ba kích: rễ phơi hay sấy khô của cây ba kích

Khi ngâm rượu ba kích, mọi người chú ý đến cách chế biến ba kích và cách ngâm ba kích bởi nó quyết định đến chất lượng của rượu.

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

Tác dụng của ba kích ngâm rượu

Tùy vào Cách Ngâm Rượu Ba Kích tác dụng của thuốc sẽ có những tác động đến cơ thể khác nhau. Như có thể ngâm rượu ba kích với các loại thuốc khác để tăng công dụng chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Nói chung rượu ba kích có những tác dụng đặc biệt sau:

  • Ngâm rượu ba kích giúp bồi bổ sức khỏe,bổ thận sinh tinh,giữ thời gian giao hợp được lâu.
  • Nam giới hoạt động tình dục không bình thường, yếu khi dùng ba kích sẽ làm tăng khả năng giao hợp, tăng chất lượng cuộc yêu
  • Dùng rượu ngâm ba kích làm tăng thêm khoáng chất cho cơ thể. Ngâm rượu ba kích cùng những loại dược liệu khác còn để hỗ trợ bồi bổ sinh lý toàn diện.
  • Ngoài ra, ba kích còn chủ trị các bệnh liệt dương, di tinh, mộng tinh, bổ thận tráng dương kiện gân cốt
  • Rượu ba kích dùng hàng ngày giúp điều trị sinh lý yếu, tăng cường sinh lực, tăng khả năng cương dương cho các quý ông và điều trị xuât stinh sớm
  • Dùng ba kích ngâm rượu điều trị  chóng mặt, mất ngủ, ngủ chập chờn, thần kinh mệt mỏi, lo âu
  • Phụ nữ thời kì mãn kinh, kinh nguyệt không đều dùng rượu ba kích giúp hạn chế tình trạng kinh nghuyệt thất thường, lo âu hồi hộp mất ngủ của thời kì mãn kinh.

Xem thêm: Tác dụng của ba kích trong Đông Y

Ba kích ngâm rượu tại sao phải bỏ lõi?

Theo Ts.Bs Nguyễn Thị Vân Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Y dược học cổ truyền dân tộc: Lõi ba kích không hề chứa những độc tố gây vô sinh hay gây nguy hại tới sức khỏe như lời đồn. Nhưng bản thân lõi ba kích không có dưỡng chất, có vị chát, nếu để cả lõi ngâm rượu sẽ làm giảm mùi vị cũng như chất lượng của rượu. Đồng thời nó còn làm kéo dài thời gian ngấm và trao đổi dưỡng chất của củ ba kích. Chính vì vậy việc loại bỏ ruột ba kích trước khi ngâm rượu là điều cần thiết.

Ngoài ra, nghiên cứu chỉ ra, trong lõi của củ ba kích có chứa rubiadin và carbohydrates có thể gây hại cho hệ tim mạch. Lõi củ ba kích không tốt, nó có thể đi ngược tác dụng của củ ba kích, gây liệt dương. Có rất nhiều trường hợp bị liệt dương do sử dụng củ ba kích lâu năm mà sai cách. Lõi của ba kích có vị chát. Khi ngâm rượu ba kích mà không bỏ lõi, rượu ba kích sẽ không còn thơm ngon, rượu bị đổi vị  không còn có vị thơm của ba kích nữa. Trước khi ngâm củ ba kích vào rượu, chúng ta nên bỏ lõi và chỉ ngâm phần thịt củ ba kích để không ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng

Chế biến củ ba kích trước khi ngâm

Có 2 loại ba kích:

  • Ba kích trồng
  • Ba kích rừng

Củ ba kích trồng khá mềm và nhiều nước chính vì vậy tách lõi ba kích khá dễ dàng. Còn củ ba kích rừng trồng lâu năm ít nước và khô, phần thịt bám chắc vào lõi khiến quá trình tách lõi khó khăn hơn

Cách sơ chế tách lõi

Chế biến củ ba kích trước khi ngâm 1

Tách lõi ba kích bằng dao

Ba kích trồng

  • Khi thu hoạch tại vườn, rửa sạch củ ba kích dính đất, cát
  • Phơi qua củ ba kích dưới nắng cho héo bớt để làm giảm lượng nước trong củ ba kích
  • Khi phần thịt củ ba kích khá dẻo, ta có thể dùng tay bóc phần thịt riêng và lõi riêng vì chúng không quá cứng và bám chặt.
  • Nếu muốn sơ chế củ ba kích tươi: dùng dao cha ba kích ra làm đôi sau đó bóc tách phần lõi và phần thịt ba kích riêng

Ba kích rừng

  • Củ ba kích rừng khá cứng và khô nên việc sơ chế sẽ mất nhiều thời gian và công sức
  • Khi thu hoạch củ ba kích rừng về, ta cũng rửa sạch đất và cát củ ba kích
  • Dùng dao khía thịt của ba kích rồi bóc rút phần lõi ra.
  • Hoặc nhanh hơn, có thể đặt ba kích lên thớt, dùng dao bản to đập dập, lúc này ba kích sẽ tách riêng được phần thịt và lõi và rút lõi ba kích ra dễ dàng hơn.
  • Đây là phương pháp nhanh chóng, thuận tiện, đạt năng suất cao, khi đập củ ba kích sẽ vỡ vụn, không dính lõi tách biệt nhau. Củ ba kích càng được đập dập thì ngâm rượu càng ngon.
  • Trong sản xuất công nghiệp, người ra thường đồ (hấp chín) ba kích để dễ dàng rút bỏ phần lõi. Sau đó, ba kích sẽ được phơi khô để cho ra chế phẩm ba kích khô ngâm rượu.

Xem thêm: Cách ngâm rượu ba kích chuẩn tại nhà

Lưu ý khi dùng ba kích ngâm rượu

  • Rượu ba kích không khuyến khích dùng cho các đói tượng rong kinh, kinh sớm.
  • Người âm hư quá vượng, đại tiện táo bón không nên dùng.
  • Tác dụng của cây ba kích trong việc ngâm rượu có tính hàn nên nếu uống nhiều, đàn ông dễ bị “Tào tháo đuổi”. Nên uống đúng liều lượng quy định nếu không muốn gặp tác dụng phụ.
  • Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng ba kích ngâm rượu bởi rượu ba kích có tác dụng với cơ địa từng người, những người huyết áp thấp không nên sử dụng nhiều, khi dùng nên tham khảo ý kiến thầy thuốc
  • Lõi củ ba kích có độc, khi sơ chế cần rút lõi để đảm bảo tác dụng của ba kích.

 

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/ba-kich-ngam-ruou-tai-sao-phai-bo-loi.html/feed 0
Top dược liệu có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam https://tracuuduoclieu.vn/top-duoc-lieu-co-gia-tri-kinh-te-cao-o-viet-nam.html https://tracuuduoclieu.vn/top-duoc-lieu-co-gia-tri-kinh-te-cao-o-viet-nam.html#respond Fri, 26 Feb 2021 06:21:38 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/?p=53037 Với điều kiện khí hậu thuận lợi, đã tạo nên một hệ thực vật đa dạng ở nước ta. Bên cạnh đó, có nhiều cây dược liệu quý và có giá trị kinh tế cao, tiềm năng phát triển lớn. Một số dược liệu có kinh tế cao, các bạn tham khảo dưới đây:

  • Chó đẻ răng cưa
  • Cây đinh lăng
  • Ba kích
  • Sâm ngọc linh
  • Tam thất


 

Xem thêm: Cách sử dụng đơn giản trà diệp hạ châu- cây chó đẻ răng cưa

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/top-duoc-lieu-co-gia-tri-kinh-te-cao-o-viet-nam.html/feed 0
Cách ngâm rượu củ ba kích tốt cho sinh lý https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-cu-ba-kich-tot-cho-sinh-ly.html https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-cu-ba-kich-tot-cho-sinh-ly.html#respond Fri, 19 Feb 2021 18:40:09 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-cu-ba-kich-tot-cho-sinh-ly-411/ Rượu ba kích là loại rượu không còn xa lạ với đấng mày râu, bởi tác dụng của ba kích không ai có thể chối cãi được đặc biệt có có tác dụng bổ thận tráng dương, chữa xuất tinh sớm, xuất tinh muộn… Nhưng cách ngâm rượu củ ba kích thế nào và tác dụng của loại rượu này có gì đặc biệt, làm thế nào để có được một bình rượu ba kích ngon, hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết này.

Cách ngâm rượu củ ba kích tốt cho sinh lý 1

Củ ba kích

Giới thiệu về ba kích

  • Ba kích là một loại cây thân leo thuộc họ cà phê
  • Ngoài tên gọi ba kích nó còn có tên: Ba kích thiên, dây ruột gà, Chẩu phóng xì (Quảng Ninh), Ba kích thiên (Trung Quốc)
  • Cây ba kích có thân mảnh mai với lớp lông mịn, lá đơn mọc dạng chữ thập với phiến lá có hình bầu dục. Khi lá ba kích còn non thì màu xanh, trắng mốc khi lá đã già và phơi khô thì bạn có thấy chúng có màu nâu tím.
  • Cây ba kích thường mọc ở những ngọn núi có độ cao khoảng dưới 500m so với mặt nước biển và chúng mọc thành những bụi ven núi

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

Có 2 loại ba kích: Ba kích tím và ba kích trắng với đặc điểm khác nhau:

  • Ba kích trắng: Chiếm khoảng 80-90% trong tự nhiên, vỏ vàng nhạt, phần thịt màu trắng và khi ngâm rượu thuốc sẽ có màu tím nhạt.
  • Ba kích tím: loại này hiếm hơn, chỉ chiếm từ 10-20% trong tự nhiên, vỏ màu vàng sậm, phần thịt bên trong màu tím sẫm nên khi ngâm rượu sẽ cho ra màu tím đậm.

Tác dụng của ba kích

  1. Rượu ba kích có công dụng bổ dương, mạnh gân cốt, tăng cường sinh lý cho quý ông. Tăng sức dẻo dai, hỗ trợ tương cải thiện hoạt động sinh dục cũng như điều trị vô sinh cho những nam giới có trạng thái vô sinh tương đối và suy nhược thể lực, hỗ trợ điều trị bệnh yếu sinh lý, xuất tinh sớm, di tinh, hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp
  2. Hỗ trợ điều trị xương khớp kém, mỏi gối, tay chân hay bị lạnh, sử dụng củ ba kích tím giúp cải thiện rõ rệt tình trạng đau lưng mỏi gối, đánh bay triệu chứng phong thấp đau nhức, tay chân bị lạnh.
  3. Người ta còn sử dụng ba kích trong hỗ trợ điều trị thận dương hư rất hiệu quả
  4. Với trường hợp huyết áp cao, sử dụng ba kích giúp lưu thông huyết áp, ổn định đường huyết.
  5. Hỗ trợ điều trị những bệnh phụ nữ :tử cung lạnh, đau bụng dưới, giảm nhanh triệu chứng mất ngủ và chứng lãnh cảm sử dụng củ ba kích tím sẽ cải thiện tình hình.

Cách ngâm rượu củ ba kích tốt cho sinh lý

Ba kích trước khi ngâm rượu cần bỏ lõi

  • Theo kinh nghiệm từ xưa các cụ truyền lại lõi ba kích tím là lõi gỗ, không hề có dược tính. Lõi ba kích tím có vị chát.
  • Một số thông tin đưa ra lõi ba kích tím có độc, nếu ngâm rượu ba kích mà ngâm cả lõi có thể gây ngộ độc và vô sinh.
  • Vì vậy khi ngâm rượu ba kích tím ta nên bỏ phần lõi này đi. Nếu ngâm mà để phần lõi ba kích tím thì rượu ba kích sẽ bị ám vị chát của phần lõi này, nó làm giảm đi mùi vị thơm ngon của rượu ba kích.

Sơ chế ba kích

  • Sơ chế ba kích bằng dao rút lõi:Dùng doa tách đôi củ ba kích ra, lây phần thịt và bỏ phần lõi riêng. Củ ba kích tươi nên tách đôi dễ dàng. Hoặc phơi héo ba kích qua 1 nắng, thân củ ba kích sẽ dẻo hơn. Dùng dao chẻ đôi củ ba kích và dùng tay bóc riêng thịt và lõi
  • Đập dập ba kích để bỏ lõi: Đặt ba kích lên thớt và lấy chầy đập dập củ ba kích , khi đó ba kích sẽ tách phần thịt riêng và lõi riêng. Ta chỉ sử dụng phần thịt củ ba kích để ngâm rượu

Cách ngâm rượu củ ba kích tốt cho sinh lý

1. Chuẩn bị nguyên liệu

Bình rượu:

Chọn bình thủy tinh hoặc bình sành, có nắp đậy kín, tuyệt đối không dùng bình nhựa bởi khi ngâm rượu, chất độc hại từ nhựa sẽ phôi ra rượu, không tốt cho sức khỏe.

Chọn rượu:

Do rượu ba kích chỉ ngâm dùng được đúng một lần duy nhất nên nồng độ rượu thích hợp nhất là từ 42 đến 45 độ, như vậy sâm ba kích mới tiết ra được hoàn toàn tin chất và cho hiệu quả tốt nhất.

Không nên chọn rượu trên 45 độ sẽ làm ba kích bị hỏng và rượu sẽ bị hư nên bạn hãy chú ý cẩn thận trước khi tiến hành ngâm rượu.

2. Nguyên liệu ba kích

  • Chọn ba kích tươi đã sơ chế như trên
  • Hoặc có thể dùng ba  kích khô
  • Có nên chọn thêm một số vị thuốc khác để ngâm cùng

3. Cách ngâm rượu củ ba kích chuẩn nhất

Cách ngâm rươụ củ ba kích tươi

Bước 1: Củ ba kích đem rửa sạch và để cho ráo nước

Bước 2: Sơ chế ba kích ( như trên)

Bước 3:

  • Ba kích tươi:1 kg đem cho vào bình cho rượu nếp đổ thêm 2,5 đến 3 lít rượu nếp.
  • Sau đó đậy kính nắp bình lại, để nơi thoáng mát từ 3 đến 4 tháng là có thể dùng được nhưng hiệu quả lại chưa cao.
  • Muốn hiệu quả tốt và cao tốt cho sức khỏe bạn nên để rượu ba kích khoảng 6 tháng lúc này rượu sẽ có màu sắc đậm và óng ánh hơn.

Cách ngâm rượu củ ba kích khô

Nếu không thể mua được ba kích tươi để ngâm rượu, bạn có thể mua ba kích khô vì nó được bán nhiều hơn và có thể mua ở mọi thời điểm trong năm.

Chuẩn bị:

  • Ba kích khô đã rút lõi: 1kg: Lưu ý khi chọn ba kích khô đừng chọn loại quá khô, như vậy ngâm rượu sẽ không thể ngon được
  • Có thể thêm những vị thuốc khác nhưng nên theo kê đơn của thầy thuốc để có kết quả tốt nhất
  • Rượu: 9 lít ( rượu trắng, ngon)

Cách thực hiện:

  • Với loại ba kích này bạn có thể sao trước rồi mới ngâm hoặc không.
  • Nếu sao trước thì rượu sẽ có mùi thơm hơn một chút.
  • Nếu muốn sao khô trước khi ngâm, bạn hãy bắc một chiếc chảo lên bếp, sau đó cho ba kích vào. Dùng đũa sao đều với lửa nhỏ trong thời gian khoảng 15 phút, sau đó thì tắt bếp.
  • Tiếp đến cho ba kích vào bình khô, sạch sẽ. Sau đó mới cho rượu vào và đậy nắp thật kín lại là xong.

Những ai không nên dùng ba kích?

Mặc dù ba kích có nhiều công dụng đối với sức khỏe như trên đã phân tích. Tuy nhiên, đây không phải là loại dược liệu có thể dùng cho mọi đối tượng. Theo như khuyến cáo, ba kích không phù hợp với những người mắc bệnh khó xuất tinh hay tinh trùng yếu, người có tiền sử bệnh tim mạch, người bị xơ gan, viêm thận mạn, người bị bệnh về đường tiêu hóa và bệnh về mắt, người già…

Cụ thể một số đối tượng không nên dùng rượu ba kích như sau:

  • Ba kích có tác dụng hạ huyết áp nên những người huyết áp thấp nếu sử dụng có thể gây tai biến, tụt huyết áp đột ngột.
  • Không dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
  • Không dùng cho những người bị tiểu buốt, khó tiểu.
  • Những người chuẩn bị phẫu thuật không nên sử dụng ba kích.

Lưu ý khi sử dụng rượu ba kích

  • Không nên quá lạm dụng ngâm rượu củ ba kích để chữa bệnh và tăng cường sức khỏe. Bởi dùng ba kích cũng có những mặt trái. Tuy rượu tốt những bạn nên dùng đúng liều lượng.
  • Kế tiếp đó cần nâng cao sức khỏe bằng thể dục và tập luyện để tăng sức đề kháng và sức khỏe
  • Trước khi dùng nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc, bác sĩ.
]]>
https://tracuuduoclieu.vn/cach-ngam-ruou-cu-ba-kich-tot-cho-sinh-ly.html/feed 0
Công dụng tuyệt vời của ba kích trong một số bài thuốc https://tracuuduoclieu.vn/cong-dung-tuyet-voi-cua-ba-kich-trong-mot-so-bai-thuoc.html https://tracuuduoclieu.vn/cong-dung-tuyet-voi-cua-ba-kich-trong-mot-so-bai-thuoc.html#respond Thu, 18 Feb 2021 00:36:59 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/cong-dung-tuyet-voi-cua-ba-kich-trong-mot-so-bai-thuoc-409/ Ba kích là loại dược liệu quý có vị cay ngọt, tính ôn. Đông y sử dụng rất nhiều loại dược liệu này để ngâm rượu, sắc thuốc điều trị bệnh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết công dụng của ba kích trong các bài thuốc đó. Để tìm hiểu kĩ hơn về công dụng của ba kích, các bạn có thể tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Công dụng tuyệt vời của ba kích trong một số bài thuốc 1

Thông tin về ba kích

  • Cây ba kích hay còn gọi với nhiều tên: ba kích thiên, nhàu thuốc, ruột gà…
  • Cây là loài thực vật thuộc chi Nhàu, họ Cà phê.
  • Cây mọc leo thành bụi ven rừng đồi núi có độ cao tuyệt đối dưới 500m
  • Đây là loại cây dây leo sống nhiều năm, thân mảnh có lông mịn.
  • Cây mọc leo thành bụi ven rừng đồi núi có độ cao tuyệt đối dưới 500m.
  • Lá đơn nguyên mọc đối chữ thập, tạo thành các lóng thân dài từ 5–10 cm. Phiến lá hình bầu dục thuôn ngược, đầu là ngọn gấp, đuôi lá hình tim hoặc tròn, phiến lá lúc non màu xanh, già màu trắng mốc và khi khô có màu nâu tím. Mặt dưới phiến lá đếm có 8-9 cập gân thứ cấp.
  • Hoa trắng sau chuyển vàng.
  • Quả kép phủ lông, có màu đỏ khi chín. Rễ cây phình to.

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng cây ba kích

Các công dụng của ba kích

  1. Công dụng đầu tiên của ba kích phải nhắc tới đó là  tăng cao chất lượng chuyện phòng the. Mọi người coi ba kích như một loại thuốc bổ giúp tăng cường sinh lục phái mạnh. Tăng cao chất lượng tình dục nhất là ở nam giới. Ngoài ra nó còn cải thiện sinh lực, hỗ trợ các bệnh về sinh lý: Mộng tinh, di tinh, tinh trùng kém, tinh trùng ít, yếu, khó có con…
  2. Người cao tuổi sử dụng ba kích tím có thể cải thiện các chứng mệt mỏi, kém ăn, ngủ ít, tăng cường sức khỏe xương khớp, giúp tăng cân…
  3. Với Y học cổ truyền, ba kích có tác dụng ôn thận trợ dương, khử phong thấp hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp và làm mạnh gân cốt. Những người bệnh gân cốt yếu, lưng gối mỏi đau hay phong thấp cước khí thường được chỉ định vị thuốc này. – Người cao tuổi sử dụng ba kích tím có thể cải thiện các chứng mệt mỏi, kém ăn, ngủ ít, tăng cường sức khỏe xương khớp, giúp tăng cân…
  4. Ngoài ra, củ ba kích tím cũng có công dụng giảm đau, trị viêm, cầm máu, bảo vệ gan, giảm cholesterol máu, hạ huyết áp… do chứa nhiều anthraglucozit khi thủy phân sẽ tạo thành hoạt chất anthraquinon.

Công dụng tuyệt vời của ba kích trong một số bài thuốc

1. Bài thuốc trị chứng huyết áp cao

Chuẩn bị:

Cách làm

  • Tất cả các vị thuốc trên rửa sạch, đem sắc cùng 600ml nước.
  • Đun cạn đên skhi còn 200ml chia thành 3 bát uống làm 3 lần/ ngày
  • Điều trị bài thuốc này trong vòng 3 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt

2. Bài thuốc trị đau lưng, mỏi gối

Chuẩn bị:

  • Ba kích tím: 12g
  • Tục đoạn: 12g
  • Bồ cốt chi: 12g
  • Hồ đào nhục: 5 quả

Cách làm:

  • Tất cả vị thuốc đã chuẩn bị trên đem rửa sạch
  • Sắc cùng 500ml nước
  • Đun nhỏ lửa và đổ ra 3 bát nước uống trong ngày
  • Hoặc những vị thuốc trên đem tán bột uống với nước nóng

3. Bài thuốc trị chứng thận hư, dương uý, di tinh

Nguyên liệu

  • Ba kích tím: 15g
  • Thục địa: 15g
  • Sơn thù du: 12g
  • Kim anh: 12g

Cách làm:

  • Các nguyên liệu trên đem sắc nước
  • Đun lửa nhỏ liu riu chắt lấy 3 bát nước thuốc uống trong ngày

3. Bài thuốc trị chứng thận hư, dương uý, di tinh 1

Tác dụng của ba kích tím với bệnh đua lưng, sinh lý, huyết áp

4. Bài thuốc trị thận hư, tiểu nhiều từ ba kích

Chuẩn bị

  • Ba kích tím; 12g
  • Sơn thù du: 12g
  • Thọ tu tự: 12g
  • Tang phiêu tiêu: 12g

Cách dùng : Sắc nước thuốc như những bài thuốc chữa trước hoặc tán bột uống

5. Bài thuốc chữa đau lưng tê mỏi ở người già

Nguyên liệu :

  • Củ ba kích tím
  • Xuyên tỳ giải
  • Nhục thung dung
  • Đỗ trọng
  • Thỏ ty tử

Cách làm

  • Tất cả nguyên liệu lấy lượng bằng nhau
  • Đem tán nhuyễn
  • Trộn với mật ong hoàn viên
  • Ngày uống 2 lần với nước ấm
  • Mỗi lần uống 8g

6. Bài thuốc rượu ngâm với công dụng của ba kích

Hỗ trợ điều trị liệt dương:

Chuẩn bị:

  • Ba kích tím đã bỏ lõi: 40g,
  • Thục địa, nhục thung dung, ngũ vị tử: 20g,
  • Nhân sâm: 10g,
  • 1 lít rượu trắng.

Cách chế biến:

  • Các vị thuốc trên rửa sạch, sấy khô rồi cho vào bình ngâm với rượu trong vòng 1 tuần là có thể dùng được.
  • Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml.

Chữa đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối do thận hư, phong thấp

Chuẩn bị

  • Ba kích tím tươi: 50g,
  • Dâm dương hoắc: 50g,
  • Kê huyết đằng: 50g,
  • Đường phèn: 30g,
  • Rượu trắng: 750ml.

Chế biến:

  • Các nguyên liệu trên cho vào bình ngâm trong 1 tuần là dùng được.
  • Dùng uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20ml.

7. Món ăn từ ba kích

Tác dụng bổ thận, tráng dương:

  • Ba kích
  • Thịt trai 300g,
  • Gừng tươi,
  • Gia vị,
  • Nước đủ dùng.

Cách chế biến

  • Thịt trai rửa sạch, thái miếng.
  • Củ ba kích tím tươi rửa sạch.
  • Cho tất cả vào nồi nước đã đun sôi, rồi vặn nhỏ lửa hầm khoảng 3 giờ, nêm gia vị là dùng được.
  • Ăn cùng với cơm.

Nên xem: Cách ngâm rượu ba kích tươi thơm ngon nhất

Một số lưu ý khi dùng ba kích

Ba kích ngâm bao lâu thì tím và uống được?

  • Thông thường, ba kích tím được đem ngâm rượu từ 2 – 3 tháng thì mới có thể dùng được. Đây là thời điểm ba kích có thể tiết ra các dược chất có trong thành phần của nó.
  • Tuy nhiên nhiều người cho rằng rượu ba kích tím càng ngâm lâu càng tốt. Ngâm càng lâu dược chất tiết ra càng nhiều, hương vị rượu sẽ đậm đà, thơm ngon hơn. Bên cạnh đó, rượu ba kích ngâm lâu thì có màu sắc óng ánh, hấp dẫn, bắt mắt hơn.
  • Vì vậy người dùng nên ngâm ba kích trong vòng 6 tháng trở lên. Có thể cho rượu ba kích hạ thổ để rượu ngấm và thơm hơn.

Không ngâm ba kích tím cả lõi?

  • Phần vỏ thịt ba kích có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nam giới, đặc biệt là chức năng sinh lý.
  • Phần lõi của ba kích không có tác dụng, thậm chí còn có thể gây liệt dương.

Ngoài ra, nhiều người sử dụng ba kích ngâm cả lõi thường gặp phải triệu chứng tim đập nhanh, cơ thể mệt mỏi, dễ say. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe, người dùng nên loại bỏ phần lõi ba kích.

Đối tượng không nên uống ba kích tím:

Một số đối tượng không nên uống ba kích tím như:

  • Những người mắc các bệnh về gan, phải kiêng rượu thì không nên uống rượu ba kích.
  • Nam giới mắc chứng khó xuất tinh. Bởi nếu sử dụng ba kích trong trường hợp này sẽ gây rối loạn cương dương, tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
  • Nữ giới đang trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc mắc chứng rong kinh, kinh nguyệt đến sớm.
  • Những người âm hư quá vượng, mắc chứng đại tiện táo bón thì không nên dùng.

Nguồn: Sưu tầm

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/cong-dung-tuyet-voi-cua-ba-kich-trong-mot-so-bai-thuoc.html/feed 0
Cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu https://tracuuduoclieu.vn/cach-so-che-cu-ba-kich-ngam-ruou.html https://tracuuduoclieu.vn/cach-so-che-cu-ba-kich-ngam-ruou.html#respond Mon, 18 Jan 2021 19:57:29 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/cach-so-che-cu-ba-kich-ngam-ruou-359/ Để có bình rượu ba kích thơm ngon, bổ dưỡng đúng chuẩn điều trước tiên bạn phải biết cách sơ chế củ ba kích để loại bỏ hết độc tố ở lõi củ ba kích. Và cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu không phải ai cũng biết làm cho đúng. Dưới đây là bài viết giới thiệu cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu đúng chuẩn nhất giúp các bạn có bình rượu thơm ngon bổ dưỡng nhất.

Cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu 1
Sơ chế củ ba kích ngâm rượu bằng tay

Củ ba kích

  • Tên khác: Ba kích thiên, ruột gà, nhàu thuốc.
  • Tên khoa học: Morinda officinalis How
  • Họ: Cà Phê (Rubiaceae)

Cây ba kích

  • Ba kích hay còn có nhiều tên gọi khác như ba kích thiên, dây ruột gà,…
  • Ba kích là cây dây leo, dạng thân thảo, thân mảnh, có nhiều lông mịn.
  • Cây mọc leo thành bụi ven rừng có độ cao dưới 500m.
  • Lá đơn nguyên, mọc đối, có hình mác hoặc hình bầu dục, thuôn nhọn, cứng, đầu là ngọn gấp, đuôi lá hình tròn hoặc hình tim.
  • Phiến lá non có màu xanh, khi già chuyển sang màu trắng mốc và có màu nâu tím khi lá khô. Mặt dưới phiến lá có khoảng 8 cặp gân thứ cấp.
  • Hoa ba kích có kích thước nhỏ, có màu trắng hoặc vàng thường tập trung thành tán ở đầu cành, đài hoa hình ống gồm một số lá đài nhỏ phát triển không đều. Hoa ba kích thường nở rộ vào tháng 5 – 6, mùa quả bắt đầu từ tháng 7 – 10.
  • Quả ba kích hình cầu, quả kép phủ lông, khi chín có màu đỏ.

Củ ba kích

Rễ cây ba kích có kích thước lớn, được gọi là củ và đây là bộ phận thường được dùng để làm thuốc. Phần củ ba kích được dùng làm thuốc thường được phơi hoặc sấy khô, cắt thành đoạn ngắn. Đặc điểm dược liệu cụ thể đó là:

  • Củ ba kích có hình trụ tròn, độ dài không nhất định, đường kính khoảng 1 – 2cm.
  • Chất cứng, cùi dày, dễ bóc vỏ.
  • Mặt ngoài màu vàng xám, hơi nhám, có vân dọc.
  • Phần lõi bên trong màu tím hoặc hồng nhạt, ở giữa có màu nâu vàng.
  • Không có mùi, vị ngọt, hơi chát.

Bộ phận dùng làm thuốc

Hầu như các bộ phận của ba kích đều được sử  dụng để làm vị thuốc, bao gồm:

  • Hoa
  • Quả
  • Rễ

Trong đó, rễ ba kích là bộ phận thường được sử dụng nhiều nhất.

Củ ba kích ngâm rượu có công dụng thế nào?

Có rất nhiều cách làm để dùng củ ba kích để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh tật, nhưng củ ba kích ngâm rượu lại đem lại hiệu quả cao nhất và đặc biệt, rượu ba kích đem lại sức khỏe rất tốt đặc biệt là nam giới trong vấn đề sinh lý.

  • Rượu ba kích được sử dụng từ lâu trong dân gian giúp bồi bổ sức khỏe, bổ thận sinh tinh, tráng dương, kiện gân cốt, giữ thời gian giao hợp được lâu rất tốt cho đấng mày râu.
  • Theo kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cũng cho thấy, các hoạt chất từ củ ba kích khi được ngâm với rượu có tác dụng tăng cường chức năng sinh tăng thêm chất lượng cho các cuộc yêu.
  • Dùng rượu ngâm ba kích làm tăng thêm khoáng chất cho cơ thể. Ngâm rượu ba kích cùng những loại dược liệu khác còn để hỗ trợ bồi bổ sinh lý toàn diện.
  • Không chỉ vậy rượu ba kích còn chủ trị các bệnh liệt dương, di tinh, mộng tinh
  • Rượu ba kích dùng hàng ngày giúp điều trị sinh lý yếu, tăng cường sinh lực, tăng khả năng cương dương cho các quý ông và điều trị xuất tinh sớm
  • Dùng ba kích ngâm rượu điều trị chóng mặt, mất ngủ, ngủ chập chờn, thần kinh mệt mỏi, lo âu.

Xem thêm: Tác dụng bât ngờ của củ ba kích ngâm rượu

Tại sao phải sơ chế củ ba kích trước khi ngâm rượu?

Rượu ba kích thơm ngon và cho tác dụng tốt đối với sức khỏe nam giới. Tuy nhiên nếu không biết cách sơ chế trước khi dùng ba kích sẽ “gặp họa”, vì vậy bạn nên chú ý:

Không sử dụng lõi của củ ba kích, bởi lõi củ ba kích không tốt, nó có thể đi ngược tác dụng của củ ba kích, gây liệt dương. Khi sử dụng củ ba kích dưới bất kỳ hình thức nào bắt buộc chỉ lấy phần thịt của củ.

Theo nghiên cứu lõi của củ ba kích có hoạt chất Rubiadin và carbohydrates nếu sử dụng sẽ gây hại cho hệ tim mạch biểu hiện là khiến tim đập dồn dập. Carbohydrates khi đi vào cơ thể sẽ biến thành đường glucose trong máu khiến đường huyết tăng lên.

Tại sao phải sơ chế củ ba kích trước khi ngâm rượu? 1

Hình ảnh lõi củ ba kích tươi cần loại bỏ

Xem thêm: Ba kích ngâm rượu tại sao phải bỏ lõi

Cách sơ chế củ ba kích ngâm rượu

Cách sơ chế củ ba kích bằng cách đập rút lõi

Tác dụng của phương pháp đập dập

  • Phương pháp đập dập củ ba kích được rất nhiều người áp dụng bởi biện pháp này nhanh chóng, thuận tiện, đạt năng suất cao.
  • Khi đập củ ba kích rừng sẽ đập dập vỡ vụn, không dính lõi, tách biệt nhau. Nhiều người cho rằng, cụ đập dập hoặc vỡ ra ngâm rượu càng ngấm và càng ngon.
  • Tuy nhiên trường hợp đập dập này thường áp dụng với cách sơ chế củ ba kích rừng, bởi ba kích rừng chứa ít nước, sau khi phơi nó sẽ quắt lại và dính chặt thịt và lõi.

Cách làm

  • Đặt củ ba kích rừng lên thớt
  • Dùng dao to bản hoặc chày đập dập
  • Khi ba kích được đập dập sẽ tách riêng phần thịt và hở lõi
  • Khi này rút phần lõi bỏ đi chỉ lấy phần thịt ba kích ngâm rượu

Sơ chế củ ba kích rút lõi bằng dao

Tác dụng của cách rút lõi bằng dao

  • Phương pháp rút lõi ba kích bằng dao được mọi người sử dụng với loại ba kích trồng bởi trong cây ba kích trồng phần thịt ba kích có hàm lượng nước khá lớn nên việc bóc bỏ lõi dễ hơn ba kích rừng rất nhiều.
  • Ba kích trồng thường 3-4 năm là có thể thu hoạch nên củ ba kích trồng khá mềm, thuận lợi cho việc tách lõi bằng dao

Cách làm

C1: Phơi ba kích qua 1 nắng cho héo bớt, thân củ ba kích dẻo hơn, giảm lượng nước trong củ ba kích. Lúc này tuột phần vỏ ( phần thịt ba kích ra khỏi lõi dễ dàng).

  • Dùng dao chẻ đôi phần thịt củ ba kích
  • Dùng tay bóc phần thịt riêng và bỏ lõi riêng

C2: Sơ chế củ ba kích tươi bằng dao

  • Dùng dao tách đôi củ ba kích
  • Lấy phần thịt và phần lõi bỏ riêng
  • Củ ba kích tươi trồng vì nhiều nước nên tách đôi thân và lấy rút phần lõi bỏ riêng ra khá dễ dàng

Xem thêm: Cách ngâm rượu ba kích tươi thơm ngon nhất

Cách sơ chế củ ba kích bằng phương pháp công nghiệp

Phương pháp công nghiệp này được áp dụng vối những cơ sở chuyên chế biến ba kích, công ty sơ chế ba kích khô.

Cách làm:

  • Làm sạch ba kích, loại bỏ phần đất cát
  • Cho củ ba kích vào hấp đồ đến chín mềm ra
  • Rút lõi ba kích  để lại phần thịt
  • Đem sấy khô và bảo quản phần thịt ba kích

Cách này thường sử dụng để chế biến làm củ Ba Kích Khô dễ dàng cho việc ngâm rượu.

Xem thêm: Cách ngâm rượu ba kích khô thơm ngon

Cách sử dụng củ ba kích ngâm rượu sao cho hiệu quả cao nhất

Thông thường ba kích thường được kết hợp với nhiều vị thuốc khác để ngâm rượu sẽ có tác dụng tốt nhất. Bạn có thể sử dụng các bài thuốc ngâm rượu để tăng công dụng của ba kích và các vị thuốc quý sẽ mang đến hiệu quả rất tốt như giúp tăng cường sức khỏe, ăn ngon ngủ dễ, khả năng sinh lý cải thiện rõ rệt…

Tìm hiểu các bài thuốc:  Tác dụng của ba kích trong Đông y như thế nào

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/cach-so-che-cu-ba-kich-ngam-ruou.html/feed 0
Phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng https://tracuuduoclieu.vn/phan-biet-ba-kich-rung-va-ba-kich-trong.html https://tracuuduoclieu.vn/phan-biet-ba-kich-rung-va-ba-kich-trong.html#respond Thu, 29 Oct 2020 19:59:26 +0000 https://tracuuduoclieu.vn/phan-biet-ba-kich-rung-va-ba-kich-trong-366/ Ba kích là vị thuốc bổ thận tráng dương rất hiệu quả được ưa chuộng từ xa xưa. Nhất là ba kích rừng tự nhiên là vô cùng quý hiếm khó tìm, chính vì vậy giá thành ba kích rừng rất đắt và thường xuyên bị làm giả. Vậy làm cách nào để phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng để chúng ta có thể chọn lựa được ba kích rừng  làm thuốc được tốt nhất. Các bạn có thể tìm hiểu cách phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng trong bài viết dưới đây nhé.

 Phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng 1
Ba kích rừng tự nhiên

Củ ba kích

  • Ba kích hay còn được gọi là Dây ruột già, Chẩu phóng xì (Quảng Ninh), Ba kích thiên (Trung Quốc)
  • Ba kích thường mọc nhiều ở các vùng núi phía Bắc, tập trung nhiều ở các tỉnh: Quảng Ninh (Hải Ninh, Hồng Quảng), Hà Tây, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang
  • Ba kích rừng tự nhiên là loại được ưa chuộng nhất và giá thành cao hơn.
  • Bộ phận sử dụng của cây ba kích: Củ – dùng để làm thuốc điều trị bệnh
  • Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng củ ba kích
  • Xem thêm: Tác dụng tuyệt vời của cây ba kích, cây thuốc quý

Xem thêm: Hình ảnh chi tiết cây ba kích tím dễ nhận biết

Xem thêm: Kĩ thuật trồng cây ba kích

Phân biệt củ ba kích rừng và ba kích trồng

Ba kích rừng tự nhiên

Hình dạng bên ngoài

  • Củ ba kích rừng ngoằn nghèo, củ sần sùi, vỏ bên ngoài thường xấu xí, có đường kính từ trên xuống nhỏ hơn so với củ ba kích trồng.
  • Màu của vỏ của ba kích rừng đậm hơn so với ba kích trồng do có độ tuổi đạt đủ và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hơn.
  • Củ ba kích rừng thường trầy xước do mọc ở những nơi có đá, khi thu hái thường khó thu hái hơn so với củ ba kích trồng.
  • Củ ba kích rừng không được to và đẹp đồng đều như củ ba kích trồng ( Chi tiết này cũng không giúp chúng ta phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng bởi hiện nay nhiều nơi thường xáo trộn giữa củ ba kích rừng và ba kích trồng để đánh lừa người mua)
  • Củ ba kích rừng thường có nhiều thắt đoạn ngắn một

Đặc điểm bên trong củ ba kích rừng

  • Củ ba kích rừng thì không mọng nước nhiều vì điều kiện tự nhiên mọc trên rừng không giúp cho củ ba kích rừng có được nhiều nước bên trong.
  • Củ ba kích rừng thường thì cứng vì độ tuổi của củ ba kích rừng cao hơn so với củ ba kích trồng nếu như cùng kích thước.
  • Khi bẻ củ ba kích rừng ra, màu của củ ba kích rừng có màu xanh đậm, tươi hơn.
  • Lõi củ ba kích rừng nhiều và ít thịt hơn ba kích trồng. Vì là củ lâu năm nên lõi nhiều và làm khó hơn ba kích trồng.
  • Do ba kích rừng mọc hoang nên củ già lõi khá dai

Rượu ngâm ba kích rừng

  • Ngâm rượu với ba kích rừng tím sẽ làm cho màu sắc của rượu đậm đà và tươi hơn so với rượu ba kích rừng tím trồng.
  • Khi uống rượu ba kích rừng thì hoàn toàn rất thơm ngon và không bị đau đầu
  • Ba kích rừng chất lượng tốt hơn bởi ba kích thuộc họ sâm nên củ càng lâu, càng già càng có giá trị. Hàng trồng thường 3 năm là thu hoạch nhưng hàng rừng có khi hàng chục năm mới có người đào.
  • Khi sử dụng rượu ba kích rừng có tác dụng ngay lập tức về vấn đề bổ dương.

Xem thêm: Rượu ba kích tím có tác dụng gì với sức khỏe

Ba kích trồng

Ba kích trồng 1

Lõi bên trong củ ba kích trồng

Hình dạng bên ngoài ba kích trồng

  • Củ ba kích trồng vỏ bên ngoài thường nhẵn đẹp hơn là ba kích rừng xù xì
  • Màu củ củ ba kích trồng màu vàng trắng nhạt hơn ba kích rừng
  • Củ ba kích trồng từng đốt dài hơn, ít thắt đoạn và ít trầy xước hơn so với ba kích rừng  bởi trồng đất chứ không phải mọc trên núi lên dễ thu hoạch hơn
  • Kích thước củ ba kích trồng từ đầu tới chân không chênh lệch quá lớn

Đặc điểm bên trong ba kích trồng

  • Củ ba kích trồng chứa nhiều nước bên trong bởi khi trồng được chăm sóc, tưới nước đầy đủ để củ tăng trưởng nhanh, thu hoạch được nhiều
  • Củ ba kích trồng thường nhiều nước chính vì vậy nó mềm hơn củ ba kích rừng mọc tự nhiên chịu điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên
  • Khi bẻ đôi củ ba kích trồng ra, nó dễ bẻ và có màu sắc xanh nhạt hơn so với củ ba kích rừng
  • Ba kích trồng thời gian ngắn nên lõi không dai làm dễ sơ chế hơn

Rượu ngâm ba kích trồng

  • Rượu ba kích trồng thì thường nhanh được uống hơn tuy nhiên thời gian sử dụng của rượu ba kích sẽ ngắn
  • Khi sử dụng rượu ba kích trồng đôi khi bị đau đầu hoặc có thể bị ngộ độc do cách chất kích thích tăng trưởng có chứa trong củ ba kích vẫn còn.
  • Về tác dụng khi dùng rượu ba kích trồng cũng có tác dụng bổ thận, cương dương, nhưng chắc chắn không được tác dụng nhanh và tốt như rượu ngâm ba kích rừng tự nhiên.

Xem thêm: Phân biệt ba kích tím và ba kích trắng dễ dàng

Trên đây là những đặc điểm cần chú ý khi phân biệt ba kích rừng và ba kích trồng mà tracuuduoclieu.vn muốn gửi tới các bạn. Giá của ba kích rừng tự nhiên thường cao hơn ba kích trồng rất nhiều. Các bạn đừng vì ham rẻ mà mua phải củ ba kích kém chất lượng không phù hợp với số tiền mình bỏ ra và không có tác dụng cho việc điều trị bệnh của bản thân.

Nếu các bạn cần tư vấn hoặc có bất kì câu hỏi nào về ba kích và các loại dược liệu khác có thể liên hệ qua số tổng đài tư vấn 18001190 hoặc đặt câu hỏi của bạn ở mục ý kiến ở cuối bài viết,  Tra cứu dược liệu sẽ tư vấn miễn phí giúp bạn có thêm những thông tin đáng tin cậy.

]]>
https://tracuuduoclieu.vn/phan-biet-ba-kich-rung-va-ba-kich-trong.html/feed 0